II. Thực trạng đầ ut nớc ngoài qua TTCK Việt Nam
1. Quy mô và cơ cấu nguồn vốn vào Việt Nam
Công cuộc Đổi mới đợc khởi xớng đã đem lại những thay đổi to lớn về kinh tế và xã hội Việt Nam với tốc độ tăng trởng cao và ổn định. Điều này đã
tạo ra sức hấp dẫn đối với nhà đầu t nớc ngoài (yếu tố “kéo”). Vì vậy, trong
những năm trớc Khủng hoảng 1997, luồng vốn đầu t đổ vào Việt Nam với mức độ tơng đối cao. Với sự ra đời của Luật Đầu t nớc ngoài, luồng vốn vào chủ yếu dới dạng FDI, tiếp đến là vốn vay thơng mại ngắn và dài hạn. Nguồn FPI chiếm
Chơng 3 Thực trạng và giải pháp - 50
tỷ trọng không đáng kể và cha có trong danh mục thống kê của chính phủ.(Biểu
đồ 10)
Nguồn: IMF 2000
Biểu đồ 10 - Cơ cấu vốn vào ròng 1995 - 1999
Tuy cha có nguồn FPI nhng cơ cấu nguồn vốn vào của Việt Nam trong giai đoạn này có thể coi là lý tởng vì nguồn FDI ít biến động. Tuy nhiên, sau Khủng hoảng 1997, luồng vốn vào Việt Nam đã có biến động đáng kể. Đầu tiên là hiện tợng nguồn vốn vay thơng mại ngắn hạn bị rút khỏi Việt Nam với qui mô lớn trong các năm 1997-1999, nguồn vốn dài hạn có ổn định hơn nhờ nguồn ODA. Nguồn FDI cũng sụt giảm tơng đối mạnh do những nhà đầu t trong khu vực bị ảnh hởng nặng nề. Những nhà đầu t chủ yếu vào nớc ta nh Hàn Quốc và Nhật Bản bị khủng hoảng dẫn đến nhiều dự án bị từ bỏ hoặc chậm giải ngân. Các yếu tố “kéo” của nền kinh tế Việt Nam cũng không còn hấp dẫn nhà đầu t nh trớc nữa. Trong bối cảnh này, rõ ràng thị trờng vốn của Việt Nam không thể chỉ dựa vào nguồn vốn đầu t nớc ngoài, lại càng không thể phụ thuộc qúa nhiều vào nguồn vốn vay thơng mại. Thu hút vốn đầu t nớc ngoài thông qua TTCK là một đòi hỏi tất yếu trong thời gian tới.
Tuy nhiên, cần nhìn nhận một thực tế là tổng mức đầu t toàn xã hội của Việt Nam đã chững lại trong năm 1998 và sụt giảm trong năm 1999 chủ yếu là
Chơng 3 Thực trạng và giải pháp - 51