II. Thực trạng đầ ut nớc ngoài qua TTCK Việt Nam
2. Sự tham gia của nhà đầ ut nớc ngoài trong giai đoạn đầu của TTCK Việt Nam
2.1.1 Tham gia với hình thức mua cổ phần
Luật Khuyến khích đầu t trong nớc đợc Quốc hội nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá X, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 20 tháng 5 năm
1998, khoản 2 quy định “Thủ tớng Chính phủ quyết định những trờng hợp cụ
thể cho phép nhà đầu t là ngời nớc ngoài góp vốn, mua cổ phần của doanh
nghiệp Việt Nam với mức không quá 30% vốn điều lệ của doanh nghiệp”.
Tiếp đó, việc bán cổ phần cho nhà đầu t nớc ngoài đợc qui định cụ thể trong các văn bản pháp luật của chính phủ và Bộ tài chính. Cụ thể:
Quyết định số 145/1999/QĐ-TTg ngày 28-6-1999 của Thủ tớng Chính
phủ về “Quy chế bán cổ phần cho nhà đầu t nớc ngoài”, Điều 6: “Tổng số giá
trị cổ phần bán cho nhà đầu t nớc ngoài không vợt quá 30% vốn điều lệ của công ty. Trong trờng hợp nhiều nhà đầu t nớc ngoài đăng ký mua cổ phần vợt quá 30% vốn điều lệ của công ty thì tổ chức đấu giá”. Điều 14: “Nhà đầu t n- ớc ngoài chỉ đợc chuyển nhợng cổ phiếu của mình sau 3 năm (nếu tham gia quản lý công ty cổ phần), sau 1 năm (nếu không tham gia quản lý công ty cổ phần) kể từ ngày sở hữu cổ phần trong công ty”.
Thông t số 132/1999/TT-BTC ngày 15-11-1999 của Bộ Tài chính hớng
dẫn bán cổ phần cho nhà đầu t nớc ngoài: “Tổng số giá trị cổ phần bán cho nhà
Chơng 3 Thực trạng và giải pháp - 52
công ty cổ phần cha huy động đủ mức vốn điều lệ thì tổng số cổ phần bán cho nhà đầu t nớc ngoài không vợt quá 30% số cổ phần đã huy động. Trờng hợp chỉ có một nhà đầu t nớc ngoài đăng ký mua cổ phần của công ty thì nhà đầu t nớc ngoài đó cũng đợc mua tối đa 30% mức vốn điều lệ hoặc tổng số cổ phần đã huy động”.
Nh vậy, những văn bản pháp luật này đều thống nhất quan điểm thận trọng với việc nắm giữ cổ phần của nhà đầu t nớc ngoài bằng việc giới hạn mức tối đa 30%.