II. Thực trạng đầ ut nớc ngoài qua TTCK Việt Nam
3. Những điều kiện thuận lợi và khó khăn của Việt Nam trong việc thu hút vốn đầu
3.1 Những điều kiện thuận lợi
3.1.1 Điều kiện chính trị ổn định
Điều kiện chính trị - xã hội ổn định luôn là mối quan tâm hàng đầu của các nhà đầu t. Sự ổn định đồng nghĩa với việc giảm thiểu rủi ro trong đầu t, đặc
Chơng 3 Thực trạng và giải pháp - 59
biệt là trong lĩnh vực nhạy cảm nh TTCK. Trong những năm vừa qua, Việt Nam luôn đợc nhìn nhận là một quốc gia có tình hình chính trị nội bộ rất ổn định. Đặc biệt, hiện nay, khi nhiều quốc gia trong khu vực và trên thế giới đang chao đảo vì nạn khủng bố và những cuộc khủng hoảng về chính trị, Việt Nam vẫn
luôn đợc đánh giá là “điểm đến an toàn” cuả Châu á và thế giới. Lợng doanh
nhân vào Việt Nam du lịch và tìm kiếm cơ hội làm ăn ngày càng tăng trong thời gian gần đây. Đây chính là một lợi thế ở tầm vĩ mô mà Việt Nam cần phải tăng cờng quảng bá rộng rãi và khai thác một cách triệt để nhằm thu hút các nguồn vốn đầu t nớc ngoài, trong đó có đầu t qua TTCK.
3.1.2 Tình hình kinh tế vĩ mô thuận lợi
Nh đã phân tích ở phần đầu của chơng, tình hình kinh tế Vĩ mô của Việt Nam tơng đối ổn định trong thời gian vừa qua. Sau cuộc Khủng hoảng 1997, Việt Nam đã rất nỗ lực trong việc hạn chế ảnh hởng của cuộc khủng hoảng và nhanh chóng phục hồi với tốc độ tăng trởng GDP trong các năm 2000, 2001 và 2002 là 6,7%, 6,8% và 7%. Tỷ lệ tiết kiệm, đầu t đều có xu hớng tăng đáng kể,
bội chi ngân sách nhà nớc đợc kiểm soát ở mức dới 5%29. Với những điều kiện
mới đợc tạo ra sau khi ban hành Luật khuyến khích đầu t trong nớc, Luật doanh
nghiệp… các thành phần kinh tế đều có những bớc phát triển mới. Điều kiện
kinh tế vĩ mô thuận lợi hứa hẹn mức lợi nhuận cao và ổn định cho các khoản
đầu t, tạo ra một lực “kéo” hấp dẫn đối với các nguồn vốn đầu t nớc ngoài đặc
biệt là nguồn FDI và FPI.
3.1.3 Cải cách cơ cấu đợc chú trọng
Dới sức ép phải nâng cao trình độ quản lý kinh tế lên ngang tầm quốc tế để chuẩn bị cho quá trình hội nhập, đợc sự giúp đỡ của các tổ chức quốc tế nh IMF, WB, ADB và chính phủ của nhiều nớc, nhà nớc Việt Nam đã nỗ lực cải cách trong nhiều lĩnh vực quản lý kinh tế, đặc biệt là những lĩnh vực có tác động trực tiếp TTCK:
Chơng 3 Thực trạng và giải pháp - 60
Hệ thống ngân hàng đợc cải cách với mục tiêu chủ yếu là tập trung huy động mọi nguồn lực và sử dụng hiệu quả vào các dự án phát triển. Tổ chức và hoạt động của hệ thống ngân hàng thơng mại đợc đặc biệt chú trọng nhằm xây dựng hệ thống tài chính lành mạnh, hoạt động hiệu quả và từng bớc mở rộng và nâng cao chất lợng các dịch vụ ngang tầm với khu vực. Một hệ thống ngân hàng
– tài chính lành mạnh sẽ giúp chó việc chu chuyển vốn qua biên giới đợc dễ
dàng, an toàn và hiệu quả, có thể đáp ứng ngày càng tốt hơn các yêu cầu về đầu t của ngời nớc ngoài vào Việt Nam.
Phát triển khu vực kinh tế t nhân là một chính sách nhất quán và đợc Chính phủ rất quan tâm. Trong những năm gần đây, khu vực kinh tế t nhân phát triển mạnh và đã thực sự trở thành một động lực đáng kể góp phần tăng trởng GDP. Số doanh nghiệp t nhân thành lập mới tăng vọt sau khi luật doanh nghiệp đợc ban hành. Sự phát triển của khu vực kinh tế t nhân chính là điều kiện thuận lợi để các nhà đầu t nớc ngoài tham gia đầu t dới nhiều hình thức nh tham gia góp vốn thành lập doanh nghiệp, liên doanh hoặc mua cổ phiếu của các doanh nghiệp đã niêm yết trên TTCK.
3.1.4 Chính sách đối với nhà đầu t nớc ngoài đã rõ ràng
Tuy mức độ mở cửa và u tiên đối với nhà đầu t nớc ngoài vào TTCK Việt Nam còn nhiều vấn đề phải bàn nhng nhìn chung, các qui định về đầu t đã tơng đối rõ ràng. Nh đã phân tích trong phần cơ sở pháp lý đầu t vào TTCK, những qui định bao gồm các lĩnh vc: những ngành nghề ngời nớc ngoài đợc tham gia góp vốn, mức tối đa ngời nớc ngoài đợc nắm giữ cổ phiếu đang lu hành của một tổ chức phát hành, các qui định về quản lý ngoại hối, các loại thuế, phí ngời nớc ngoài có nghĩa vụ nộp khi đầu t và rút vốn, qui trình và thủ tục đầu t. Những chính sách này đã thiết lập đợc một qui trình khá rõ ràng cho sự tham gia vào TTCK của nhà đầu t nớc ngoài.
Tóm lại, môi trờng chính trị – xã hội và kinh tế vĩ mô của Việt Nam đang
tạo ra một lực hút rất lớn đối với các nhà đầu t nớc ngoài. Tuy nhiên, trong quá trình triển khai TTCK vẫn còn nhiều vấn đề hạn chế và bất cập khiến cho hoạt
Chơng 3 Thực trạng và giải pháp - 61
động thu hút vốn đầu t nớc ngoài qua TTCK trên thực tế còn chậm, trái với kỳ vọng của những nhà quản lý thị trờng và bản thân nhà đầu t nớc ngoài. Điều này sẽ đợc làm rõ trong phần tiếp theo của chơng.