III. Định hớng và giải pháp thu hút và quản lý vốn đầ ut nớc ngoài qua TTCK
1. Định hớng thu hút vốn ĐTNN qua TTCK
Chúng ta đang có đợc lợi thế của ngời đi sau, có thể học hỏi đợc kinh nghiệm của những TTCK đã phát triển, đặc biệt là những thị trờng đã trải qua Khủng hoảng 1997. Tuy nhiên, nhiệm vụ đầu tiên của các nhà hoạch định chính sách cho TTCK là phải tìm đợc một hệ thống giải pháp phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của Việt Nam, đảm bảo sự phát triển của TTCK nhng không làm ảnh hởng tới sự cân bằng chung của nền kinh tế. Bởi vậy, trớc khi bàn tới
Chơng 3 Thực trạng và giải pháp - 66
những giải pháp, chúng ta cần nhắc lại một số nguyên tắc cốt yếu trong thu hút vốn nớc ngoài qua TTCK:
Việc thu hút và quản lý vốn đầu t nớc ngoài qua TTCK phải luôn bám sát mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc và định hớng phát triển TTCK Việt Nam, nhằm góp phần tăng cờng nguồn vốn đầu t, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế. Thu hút vốn đầu t qua TTCK phải đợc thực hiện trong chiến lợc thu hút vốn đầu t nớc ngoài nói chung, làm cho FPI trở thành một bộ phận không thể tách rời trong cơ cấu nguồn vốn vào, tạo ra sự cân bằng hợp lý trong mối tơng quan với vốn FDI.
Nguồn FPI phải đợc hớng vào một số ngành nghề u tiên theo định hớng của Chính phủ. Ngoài những ngành nghề hiện nay nhà đầu t đợc phép nắm giữ cổ phần, vốn FPI cần đợc mở rộng sang những ngành nghề mới mang tính đột phá, sử dụng công nghệ khoa học kỹ thuật mới.
Chính sách thu hút và quản lý vốn đầu t nớc ngoài qua TTCK phải từng bớc tuân theo thông lệ quốc tế, đảm bảo tính hiệu quả và tạo tiền đề cho quá trình hội nhập quốc tế.
Thu hút vốn luôn phải đi đôi với quản lý vốn. Bài học khủng hoảng của các nớc trong khu vực cho thấy việc quản lý để đảm bảo đợc qui mô và cơ cấu của dòng vốn vào và dòng vốn ra là rất quan trọng. Nếu không có chính sách thích hợp thì đến một lúc nào đó nguồn vốn chu chuyển qua biên giới chính là nguyên nhân gây ra khủng hoảng. Chúng ta phải đặc biệt chú trọng tới các biện pháp đối phó với khả năng tháo lui vốn đầu t với qui mô lớn. Khi tình hình kinh tế trong nớc gặp khó khăn, các nhà hoạch định chính sách cần có phản ứng nhanh nhạy và linh hoạt giảm tỷ trọng nguồn vốn ngắn hạn và chủ động trong việc giám sát các dòng vốn một cách hiệu quả.