III. Định hớng và giải pháp thu hút và quản lý vốn đầ ut nớc ngoài qua TTCK
2. Những giải pháp cơ bản
Một giải pháp phát triển thị trờng thành công phải là một giải pháp đứng trên quan điểm của khách hàng. Điều này cũng đúng nếu áp dụng vào TTCK. Một giải pháp thu hút vốn đầu t nớc ngoài vào TTCK Việt Nam chỉ có thể thành công khi khắc phục đợc những khó khăn mà nhà đầu t nớc ngoài đang gặp phải.
Chơng 3 Thực trạng và giải pháp - 67
Có thể nêu lên một số giải pháp cơ bản nhất khắc phục đợc những yếu kém đã nêu của TTCK:
2.1 Tạo môi trờng vĩ mô thuận lợi thu hút vốn đầu t nớc ngoài
Tiếp tục duy trì chính sách mở cửa kinh tế, phát triển nền kinh tế thị tr- ờng, đẩy mạnh cải cách cơ cấu kinh tế. Khuyến khích sự phát triển của khu vực kinh tế t nhân cũng chính là làm tăng tính linh hoạt của nền kinh tế, tăng tính hấp dẫn của môi trờng đầu t và tăng khả năng chống chọi trớc những tác động xấu của nền kinh tế thế giới.
Duy trì tốc độ tăng trởng ổn định, kiềm chế lạm phát, chống tham nhũng, nâng cao mức thu nhập đầu ngời. Đây chính là những chỉ tiêu cơ bản nhất mà nhà đầu t quan tâm khi quyết định đầu t vào một nền kinh tế đang phát triển.
Đảm bảo sự ổn định các chính sách kinh tế vĩ mô, hoàn thiện khung pháp lý, đặc biệt là những qui định pháp lý liên quan tới hoạt động đầu t nớc ngoài. Một chính sách ổn định, nhất quán và u đãi sẽ làm tăng lòng tin của nhà đầu t nớc ngoài. Về ngành chứng khoán nói riêng, bên cạnh việc sửa đổi Nghị định 48/1998 NĐ-CP cho phù hợp với sự phát triển không ngừng của thị trờng, Việt Nam cần bắt tay vào xây dựng Luật chứng khoán để nhanh chóng đa hoạt động đầu t nớc ngoài qua TTCK vào khuôn khổ chặt chẽ, tạo sự chuẩn bị cho những bớc phát triển đột phá trong thời gian tới.
2.2 Thêm hàng hoá cho thị trờng chứng khoán
Việc mở rộng qui mô TTCK có thể thực hiện thông qua các chiến dịch khuyến khích các công ty có đủ điều kiện ra niêm yết và thực hiện có chọn lọc chơng trình niêm yết bắt buộc; đẩy mạnh chơng trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc, khuyến khích những công ty nhà nớc có tiềm lực lớn thuộc những lĩnh vực kinh tế quan trọng tham gia TTCK để tăng uy tín và tính hấp dẫn của thị tr- ờng; mạnh dạn cho phép một số doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tham gia vào TTCK; mở rộng thị trờng cho những doanh nghiệp vừa và nhỏ. Những giải pháp này sẽ tạo thêm hàng hoá cho TTCK, giao dịch trên thị trờng trở nên sôi
Chơng 3 Thực trạng và giải pháp - 68
động hơn, giảm rủi ro trong giao dịch và tăng cơ hội tìm kiếm lợi nhuận qua đầu t, làm cho TTCK trở nên hấp dẫn hơn dới con mắt nhà đầu t nớc ngoài.
2.3 Cải thiện cơ cấu cung cấp thông tin cho ngời nớc ngoài
Đây là giải pháp cơ bản vừa cấp bách, vừa mang ý nghĩa lâu dài và sâu rộng để thu hút sự chú ý của nhà đầu t nớc ngoài, khuyến khích họ đầu t vào TTCK Việt Nam. Vì vậy, cơ chế cung cấp thông tin của TTCK Việt Nam cần tập trung cải thiện những điểm sau:
Khuyến khích, thậm chí bắt buộc các công ty niêm yết công bố các bản báo cáo định kỳ hàng tháng, hàng quí và những bản cáo bạch bằng tiếng Anh.
Yêu cầu các công ty cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời và chính xác những nguồn thông tin liên quan đến tình hình sản xuất kinh doanh. Các báo cáo tài chính của công ty cần đợc diễn giải rõ ràng, có sự đối chiếu với các tiêu chuẩn kế toán quốc tế để ngời nớc ngoài có thể hiểu đợc một cách dễ dàng.
UBCKNN và TTGDCK cần gấp rút nâng cấp và hoàn thiện trang Web của mình bằng cả hai thứ tiếng Việt và tiếng Anh, thêm một số thứ tiếng thông dụng khác để tiếp cận với bộ phận rộng hơn nhà đầu t nớc ngoài. Cần nâng cao chất lợng và tính kịp thời của các thông tin đăng tải trên những trang Web này. Điều này sẽ làm giảm thiểu chi phí tiếp cận thông tin của những ngời nớc ngoài quan tâm nhng cha có điều kiện tìm hiểu cặn kẽ TTCK Việt Nam.
Tăng cờng tổ chức các hội nghị, hội thảo quốc tế đầu t vào TTCK Việt Nam tạo ra những diễn đàn trao đổi lý luận và kinh nghiệm thực tế, chia sẻ thông tin và tạo cơ hội quảng bá TTCK ra thế giới.
2.4 Giảm chi phí giao dịch
Qui định các thành viên lu ký nớc ngoài đã đợc cấp phép phải tổ chức khai trơng hoạt động phục vụ khách hàng, tránh tình trạng chỉ có một thành viên hoạt động nh hiện nay. Thành viên nào đã đợc cấp giấy phép mà không khai trơng hoạt động trong một khoảng thời gian nhất định thì sẽ bị thu hồi giấy phép. Việc có nhiều thành viên lu ký nớc ngoài hoạt động sẽ tạo ra môi trờng cạnh tranh và nhiều sự lựa chọn hơn cho nhà đầu t nớc ngoài.
Chơng 3 Thực trạng và giải pháp - 69
Cho phép nhà đầu t nớc ngoài đợc mở tài khoản giao dịch tại CTCK trong nớc để giảm bớt khâu trung gian. Đây có thể coi là một giải pháp mang tính đột phá, vì nhà đầu t nớc ngoài sẽ đợc hởng một mức phí phục vụ thấp của các công ty trong nớc, tạo ra môi trờng cạnh tranh thực sự. Để thực hiện đợc giải pháp này đòi hỏi phải sửa đổi lại các qui định hiện hành về giao dịch, thanh toán bù
trừ, quản lý ngoại hối… liên quan đến đầu t nớc ngoài, và phải có cơ chế phối
hợp giữa CTCK với ngân hàng thơng mại đợc phép kinh doanh ngoại tệ trong việc xử lý nguồn tiền vào và ra của nhà đầu t.
2.5 Những kiến nghị về chính sách đối với nhà đầu t nớc ngoài vào TTCK Việt Nam Việt Nam
Thực trạng hoạt động thu hút vốn đầu t nớc ngoài qua TTCK Việt Nam vừa qua đặt ra một nhu cầu bức thiết trong việc chỉnh sửa các qui định của Nhà nớc trong lĩnh vực chứng khoán nhằm xây dựng tính đồng bộ, thống nhất giữa các qui định nhà nớc cũng nh tạo sự thông thoáng hơn về môi trờng đầu t, đồng thời vẫn đảm bảo đợc sự quản lý của Nhà nớc, hạn chế đợc tình trạng đầu cơ, lũng đoạn của các nhà đầu t nớc ngoài, tạo ra sự ổn định và phát triển bền vững của TTCK Việt nam. Để đạt đợc mục tiêu đó, một số giải pháp sau đây cần đợc cân nhắc:
Các cơ quan quản lý liên quan đến TTCK nh Bộ Kế hoạch Đầu t, Bộ tài chính, Ngân hàng nhà nớc và UBCKNN phải hình thành một cơ chế phối hợp, trong đó có việc trao đổi thông tin, phối hợp xây dựng và thực hiện các đề án tổng thể về thu hút và quản lý vốn đầu t nớc ngoài qua thị trờng, giúp chính phủ trong việc điều tiết vĩ mô và kiểm soát đợc rủi ro.
Về việc tham gia mua chứng khoán của tổ chức phát hành của nhà đầu t nớc ngoài, cần qui định thống nhất giữa tỷ lệ mua cổ phiếu đang lu hành của tổ chức niêm yết (20%) và tỷ lệ nắm giữ cổ phiếu của tổ chức phát hành (đang đợc qui định là 30%). Sự thống nhất này sẽ giải toả những khó khăn không cần thiết đối với nhà đầu t nớc ngoài.
Về qui định hạn chế chuyển nhợng cổ phiếu của nhà đầu t nớc ngoài, theo qui định hiện hành tại quyết định 145/1999/QĐ-TTg của thủ tớng và quyết
Chơng 3 Thực trạng và giải pháp - 70
định 228/QĐ-NHNN5 của Ngân hàng nhà nớc thì việc chuyển nhợng cổ phiếu của nhà đầu t nớc ngoài chỉ đợc thực hiện sau một thời gian tơng đối dài là cha hợp lý. Theo chúng tôi, chỉ nên hạn chế chuyển nhợng cổ phiếu đối với những nhà đầu t nớc ngoài nắm giữ một lợng lớn cổ phiếu, có thể là ở mức tối đa 3% đối với cá nhân và 7% đối với tổ chức, đồng thời hạn chế những nhà đầu t này chuyển nhợng cổ phiếu trong thời gian tối đa là 1 năm kể từ ngày sở hữu cổ phiếu.
Về mức độ tham gia của nhà đầu t nớc ngoài, hiện nay xu hớng các nhà
đầu t nớc ngoài có tổ chức (quĩ đầu t, công ty tài chính…) đầu t vào Việt Nam
đang tăng lên, thông thờng các nhà đầu t này mong muốn sở hữu một tỷ lệ cổ phiếu tơng đối lớn trong các công ty cổ phần. Việc thận trọng quá trình thu hút vốn đầu t ban đầu là cần thiết, song nếu qui định tỷ lệ thấp quá sẽ làm nản lòng các nhà đầu t có tiềm lực lớn. Theo tình hình thực tế của thị trờng, tỷ lệ sở hữu của nhà đầu t nớc ngoài hợp lý nhất hiện nay là 5% số cổ phiếu đối với nhà đầu t là cá nhân và 10% số cổ phiếu đối với nhà đầu t có tổ chức và tổng số cổ phiếu đợc sở hữu của nhà đầu t nớc ngoài đối với một tổ chức phát hành chứng khoán là 30%. Trong tơng lai, khi TTCK đã phát triển mạnh, ổn định, để thu hút những nguồn vốn cán thiết cho đầu t và tăng khả năng cạnh tranh quốc tế, đồng thời cũng tạo sự cạnh tranh lành mạnh khuyến khích sự phát triển của các nhà đầu t nội địa, có thể cho phép nhà đầu t nớc ngoài nắm giữ đến 100% số cổ phiếu của một công ty niêm yết trong những lĩnh vực phù hợp với chiến lợc phát triển kinh tế của đất nớc.
Trong lĩnh vực kinh doanh chứng khoán, theo qui định hiện nay tỷ lệ góp vốn tối đa 30% của nhà đầu t nớc ngoài là quá thấp, nhất là đối với ngành kinh doanh rủi ro cao nh chứng khoán. Tỷ lệ hợp lý nhất trong giai đoạn hiện nay là bên nớc ngoài góp tối đa 49% vốn liên doanh. Tỷ lệ này vừa khuyến khích đợc đầu t nớc ngoài vừa đảm bảo sự kiểm soát của phía Việt Nam. Trong tơng lai, khi TTCK Việt Nam đã phát triển đến một mức độ nhất định, cần mở rộng tỷ lệ sở hữu của các CTCK nớc ngoài trong CTCK liên doanh phù hợp với Luật đầu t nớc ngoài, tạo sự nhất quán trong chiến lợc thu hút đầu t.
Chơng 3 Thực trạng và giải pháp - 71
3. Hình thành và phát triển quỹ đầu t chứng khoán và công ty quản lý quỹ đầu t chứng khoán - một lối thoát cho tình trạng khó khăn trong thu hút