Tình hình hoạt động của các quỹ đầ ut chứng khoán tại Việt Nam

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp để thu hút và quản lý vốn đầu tư nước ngoài qua thị trường chứng khoán (Trang 85)

III. Định hớng và giải pháp thu hút và quản lý vốn đầ ut nớc ngoài qua TTCK

3.4Tình hình hoạt động của các quỹ đầ ut chứng khoán tại Việt Nam

3. Hình thành và phát triển quỹ đầ ut chứng khoán và công ty quản lý quỹ đầ ut

3.4Tình hình hoạt động của các quỹ đầ ut chứng khoán tại Việt Nam

Các quỹ đầu t nớc ngoài đã tiến hành hoạt động đầu t tại Việt Nam từ khá lâu. Tính đến nay, ở Việt Nam đã có sự hiện diện và hoạt động của các quỹ đầu t sau:

 Beta Vietnam & Beta Mekong Vietnam

 Lazard Fund

 Templeton Vietnam Fund

 Vietnam Fund

 Vietnam Enterprise Investment Limited

 Vietnam Opportunities Fund (VOF)

 Công ty liên doanh quản lý quĩ đầu t chứng khoán Việt Nam (VietFund)

Dới đây, chúng tôi xin đợc đề cập đến nội dung hoạt động của một số quỹ tiêu biểu.

3.3.1 Vietnam Fund

Đây là quỹ đầu t do Công ty quản lý quỹ Vietnam Fund Management quản lý với số vốn ban đầu là 100 triệu USD, sau rút xuống còn 42 triệu USD. Quỹ đợc thành lập 10/1991 và đợc niêm yết trên TTCK Ailen. Đây là quỹ đầu t ra đời sớm nhất để đầu t vào Việt Nam, đầu t vào một số dự án cụ thể sau:

Chơng 3 Thực trạng và giải pháp - 75

Dự án Lĩnh vực hoạt động

VF-CGZ Du lịch

Ngân hàng á Châu (ACB) Ngân hàng

Công ty Huy Hoàng Sản xuất

Anglo Vietnam Sugar Lơng thực - thực phẩm

Dragon Properties Asia Bất động sản

Viet Hoa Construction Bất động sản

Hunsan Co Sản xuất

VP Bank Ngân hàng

Agravina Lơng thực - thực phẩm

Bảng 8 Dự án đầu t của Việt Nam Fund

Hiện nay Vietnam Fund sắp hết thời hạn hoạt động, công việc chủ yếu của họ bây giờ là làm thủ tục bán các dự án đầu t trớc đây để đóng quỹ và không tiếp tục hoạt động.

3.3.2 Beta Vietnam & Beta Mekong Vietnam (Beta Vietnam Fund)

Quỹ do công ty quản lý quỹ Indochina Asset Management (ICAM) quản lý. Quỹ thành lập 9/1993 với số vốn ban đầu là 47,2 triệu USD. Tại Việt Nam, Beta Vietnamt Fund có một số dự án đầu t sau:

Dự án Lĩnh vực

Mekong Leisure Giải trí

International School Giáo dục

Indotel Ltd Khách sạn

Vietnam Frontier Fund Đầu t (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

RIM Tech Công nghệ thông tin

Apex International May mặc

Bio Asia Công nghệ sinh học

Chơng 3 Thực trạng và giải pháp - 76

Tecobest International Vận tải

Indochina Juice Thực phẩm

Dalat Golf Club Giải trí

Anzoil NL 4 Dầu khí

Phan Thiet Golf Club Giải trí

Bảng 9 Dự án đầu t của Beta Vietnam Fund

Hiện tại Beta Vietnam Fund đã sắp hết thời hạn hoạt động và đang tiến hành thủ tục bán các dự án đầu t trớc đây và không còn tham gia các hoạt động đầu t mới.

3.3.3 Templeton Vietnam Fund

TVF do công ty quản lý quỹ Templeton Fund Management quản lý, đợc thành lập vào 9/1994 với thời hạn hoạt động là 10 năm. Số vốn ban đầu là 90,6 triệu USD. Đến thời điểm năm 2002, quỹ này đã quyết định rút vốn khỏi Việt Nam do chỉ đầu t đợc khoảng 20% vốn vào hai dự án tại Hà Nội là khách sạn Metropole và khu căn hộ Mayfair.

3.3.4 Vietnam Enterprise Investment Ltd (VEIL)

VEIL do công ty quản lý quỹ Dragon Capital quản lý. Quỹ đợc thành lập vào tháng 7 năm 1995 với số vốn ban đầu là 16,5 triệu USD. Đến nay, VEIL đã huy động đợc tổng cộng 75 triệu USD và đã đầu t vào hơn 20 dự án với tổng số tiền khoảng 45 triệu USD. Trong số các dự án đầu t, đã có 7 công ty đợc niêm yết trên TTCK Việt Nam và hai công ty niên yết tại TTCK nớc ngoài. Cụ thể:

Dự án Lĩnh vực

Hanoi Lake View Căn hộ cho thuê

Halong Canfoco Đồ hộp

VP Bank Ngân hàng

ACB Ngân hàng

Chơng 3 Thực trạng và giải pháp - 77

Vietnam Industrial Investment Thép

REE Corporation Cơ điện lạnh

Lafoco Chế biến hạt điều

Norco Tiles Vật liệu xây dựng

Silk Road System Phần mềm tin học

Glass Egg Digital Media Công nghệ kỹ thuật số

Thanh My Thiết bị nội thất

Vinh Tien Paper Giấy

PD Office Building Văn phòng cho thuê (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Duc Hanh Co. Xây dựng hạ tầng

Viet Trung Cement Sản xuất xi măng

Tribeco Nớc giải khát

Bibica Bánh kẹo

Transimex Vận tải

Gilimex Dịch vụ

Beta Vietnam Fund Quỹ đầu t

Bảng 10 Dự án đầu t của Quỹ VEIL

3.3.5 Vietnam Opportunities Fund (VOF)

VOF là một dạng quỹ mở (open-ended fund) đợc đặt dới sự quản lý của công ty Vina Capital Asset Management Ltd (VinaCapital). Quy mô của quỹ hiện nay là 10 triệu USD và dự kiến sẽ tăng lên 50 triệu USD trong vòng 3 năm. Bốn cổ đông chính của Quỹ hiện nay là Quỹ đầu t Millennium Parters (Mỹ), Deustche Bank Securities (Đức), Sun Wah Group và Pacific Alliance Group (Hồng Kông). VOF hiện đợc niêm yết trên TTCK London ở Anh. Tại Việt Nam, mọi hoạt động đầu t của quỹ này đều thông qua công ty quản lý quỹ Vina Capital, công ty này đợc cấp giấy phép hoạt động từ tháng 9/2003. Đối tợng chủ yếu của quỹ đầu t này là các công ty có vốn nớc ngoài đang hoạt động không tốt tại Việt Nam: VOF sẽ giúp những công ty này cơ cấu lại để nâng cao giá trị

Chơng 3 Thực trạng và giải pháp - 78

và phát triển lên, sau đó sẽ bán lại hoặc đa lên niêm yết trên TTCK. Đối tợng thứ hai là các công ty cổ phần hoá và các công ty cổ phần t nhân trong nớc: VOF sẽ tham gia góp vốn với tỷ lệ lớn (10% trở lên) để cùng tham gia công tác quản trị và phát triển doanh nghiệp, không đầu t vào doanh nghiệp mà tỷ lệ đầu t quá nhỏ.

3.3.6 VietFund (VFM)

VietFund là quỹ đầu t do công ty liên doanh quản lý quỹ VietFund Management Ltd quản lý quỹ. Công ty này đợc thành lập 15/7/2003 giữa bên Việt Nam là ngân hàng thơng mại cổ phần Sài Gòn Thơng Tín và bên nớc ngoài là công ty Dragon Capital Management Ltd của Anh. Công ty có tổng vốn đầu t: 16 tỷ đồng, vốn pháp định 8 tỷ đồng; thời hạn hoạt động 30 năm; phạm vi hoạt động bao gồm quản lý quỹ đầu t chứng khoán và t vấn đầu t chứng khoán. Ngay trong lễ ra mắt (ngày 28/8/2003), VFM đã ký kết các hợp tác thoả thuận chọn ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam làm ngân hàng giám sát và chọn công ty kiểm toán Ernst & Young Việt Nam làm đơn vị kiểm toán độc lập. VFM đã ký hợp đồng nhận quản lý 50 tỷ đồng vốn uỷ thác đầu t đầu tiên từ ngân hàng thơng mại cổ phần Sài Gòn Thơng Tín (Sacombank), đối tác chiếm 70% vốn trong công ty VFM. Hiện tại, VFM đang triển khai chiến dịch điều tra thị trờng từ bắc vào nam để phân loại đối tợng đầu t, khả năng tài chính của các nhà đầu t tiềm năng để từ đó có kế hoạch huy động vốn phù hợp.

3.5 Giải pháp phát triển quỹ đầu t tại Việt Nam

Có thể nói, tuy mới chỉ hoạt động tại Việt Nam một thời gian cha dài nh- ng các quỹ đầu t đã đem lại bầu không khí mới cho thị trờng vốn nói chung và TTCK non trẻ của Việt Nam nói riêng. D luận và nhiều nhà kinh tế đều đồng tình rằng, sự xuất hiện và hoạt động của quỹ đầu t và những công ty quản lý quĩ sẽ tạo ra một cơ hội mới cho TTCK Việt Nam hiện đang khá ảm đạm. Vì vậy, đi tìm giải pháp phát triển quỹ đầu t nớc ngoài cũng chính là đi tìm giải pháp cho vấn đề thu hút vốn cho TTCK. Trong khuôn khổ hạn hẹp của một luận văn, chúng tôi xin đợc đa ra một số giải pháp cơ bản sau:

Chơng 3 Thực trạng và giải pháp - 79

 Hoàn thiện khái niệm và nhận thức về quỹ đầu t ở Việt Nam

 Phát triển những quỹ đầu t dạng đóng. Đây là hình thức phù hợp nhất với

điều kiện của hệ thống tài chính Việt Nam hiện nay vì không đòi hỏi tính thanh khoản cao và có độ an toàn cao.

 Đối với công ty quản lý quỹ, không nhất thiết phải dành u tiên cho việc

lập một công ty quản lý vốn trong nớc hoàn toàn. Một công ty liên doanh với sự tham gia của đối tác nớc ngoài đã có kinh nghiệm hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh đầy mới mẻ này sẽ tạo ra động lực thúc đẩy sự phát triển của các định chế này.

 Xây dựng những chính sách u đãi về thuế để khuyến khích và thúc đẩy

quỹ đầu t phát triển. Cụ thể nh: có chính sách u đãi thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế VAT đối với công ty quản lý quỹ và bản thân quỹ; không đánh thuế thu nhập đối với những nhà đầu t tham gia đầ t thông qua việc mua chứng chỉ của quỹ đầu t; có cơ chế u đãi thuế chuyển lợi nhuận ra nớc ngoài đối với nhà đầu t nớc ngoài.

 Tăng cờng công tác đào tạo các nhà phân tích và quản lý chứng khoán

chuyên nghiệp.

Cải tiến và hoàn thiện các chính sách liên quan tới hoạt động của quỹ đầu t tại Việt Nam, nâng cấp các qui định pháp luật về TTCK nói chung và công ty quản lý quĩ lên thành luật về chứng khoán và TTCK. Với những giải pháp này, hi vọng trong thời gian tới, hi vọng rằng sẽ có thêm nhiều quĩ đầu t đợc thành lập và hoạt động có hiệu quả, góp phần nâng cao khả năng thu hút vốn đầu t nớc ngoài trên TTCK Việt Nam.

Kết luận

Thu hút vốn đầu t nớc ngoài qua TTCK để bổ sung cho các nguồn vốn khác, góp phần phát triển kinh tế đất nớc là một chủ trơng lớn của Chính phủ và là một vấn đề mang tính cấp bách trong thời gian tới đặc biệt là trong bối cảnh nguồn vốn FDI đang có dấu hiệu chững lại. Tuy nhiên, bản thân TTCK và việc thu hút vốn qua TTCK luôn có hai mặt: một mặt, nguồn vốn đầu t qua TTCK với những u điểm nổi trội là nguồn bổ sung vốn hiệu quả cho những quốc gia đang phát triển luôn thiếu vốn nh Việt Nam; mặt khác, nguồn vốn này luôn tiềm ẩn những rủi ro mà nếu không phòng ngừa sẽ trở thành nguyên nhân gây khủng hoảng.

Trong phạm vi hạn hẹp của một khoá luận tốt nghiệp và trong hoàn cảnh những kinh nghiệm thực tế của TTCK Việt Nam về thu hút vốn đầu t nớc ngoài cha nhiều, ngời viết đã cố gắng phân tích và đa ra những giải pháp để dung hoà hai mặt mâu thuẫn nói trên. Khoá luận đã bắt đầu từ việc làm rõ một số vấn đề lý luận chung về khái niệm và mô hình thu hút vốn FPI, tập trung phân tích hai mô hình “kéo” và “đẩy” nhằm giải thích rõ nguồn gốc và tính chất của luồng vốn vào qua TTCK. Trên cơ sở đó, khoá luận đã phân tích tình hình chu chuyển vốn qua TTCK của một số quốc gia bị ảnh hởng bởi cuộc khủng hoảng 1997 và từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm cho TTCK Việt Nam. Trọng tâm của khoá luận này là việc phân tích tình hình thuận lợi và khó khăn trong thu hút và quản lý vốn ĐTNN qua TTCK Việt Nam từ góc độ khách quan của nhà ĐTNN nhằm đa ra những giải pháp thu hút và quản lý vốn một cách hiệu quả và thiết thực nhất. Xuất phát từ kinh nghiệm mang tính quốc tế và bám sát tình hình phát triển liên tục của TTCK Việt Nam, theo ý kiến chủ quan của ngời viết, khoá luận này đã đề cập tơng đối chi tiết những định hớng và giải pháp nhằm không chỉ thu hút hiệu quả mà còn quả lý bền vững vốn ĐTNN qua TTCK Việt Nam. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tuy nhiên, do hạn chế về tài liệu cũng nh kinh nghiệm thực tế, khoá luận này không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Ngời viết xin hoan nghênh

mọi ý kiến phản bác, góp ý, phê bình và đánh giá để đề tài này có thể hoàn thiện hơn và những giải pháp đề ra trong khoá luận này có điều kiện áp dụng vào thực tiễn hoạt động của TTCK Việt Nam.

Khi khoá luận này hoàn thành cũng là lúc TTCK Việt Nam, sau một thời gian ảm đạm, đã có nhiều dấu hiệu khả quan với sự hoạt động khá sôi nổi của nhà đầu t nớc ngoài, sự xuất hiện của những quỹ đầu t và công ty quản lý quỹ đầu t nh VietFund. Một tín hiệu vui nữa từ góc độ vĩ mô là sau nhiều tháng chờ đợi, cuối cùng nghị định 144/2003/NĐ-CP thay thế Nghị định 48/1998/NĐ-CP đã đợc Thủ tớng chính phủ ký ban hành với nhiều sửa đổi hợp lý và những qui định mới về quỹ đầu t. Hi vọng đây có thể là động lực mới giúp TTCK hồi phục một cách bền vững. Đây cũng chính là thời điểm để phát triển nghiên cứu sâu hơn về vấn đề thu hút và quản lý vốn ĐTNN qua TTCK nhằm đảm bảo sự phát triển bền vững của công tác này trong thời gian tới.

Danh mục tài liệu tham khảo

Giáo trình tham khảo

1. Giáo trình “Thị trờng chứng khoán”, Trờng Đại Học Ngoại Thơng, PGS.

Đinh Xuân Trình, TS. Nguyễn Thị Quy, NXB Giáo dục, 1998.

2. Giáo trình “Những vấn đề cơ bản về chứng khoán và thị trờng chứng

khoán , TS. Đào Lê Minh chủ biên, Trung tâm nghiên cứu và bồi dỡng

nghiệp vụ chứng khoán, NXB Chính trị Quốc Gia, 2002.

3. Giáo trình “Quan hệ kinh tế quốc tế: lý thuyết và thực tiễn”, GS-TS Tô Xuân

Dân, TS. Vũ Chí Lộc, NXB Hà Nội, 1997.

4. Giáo trình “Thị trờng chứng khoán”, Lê Hoàng Nga, Nguyễn Thị Mùi, Lê

Thị Tuyết Hoa, Học Viện Ngân Hàng, NXB Thống Kê, 2001.

5. Giáo trình “Thị trờng chứng khoán”, Bạch Đức Hiển, Nguyễn Công Nghiệp,

Nguyễn Thị Mùi, NXB Tài Chính, 2000.

6. Giáo trình “Kinh tế quốc tế”, TS. Nguyễn Thị Bằng; NXB Tài chính 2002.

Sách tham khảo

Tiếng Việt

1. “Hình thành thị trờng chứng khoán ở Việt Nam trong bối cảnh của cuộc

khủng hoảng tài chính ở Châu á”, Lê Văn Châu, Trần Cao Nguyên; NXB

Thống Kê, 1999.

2. “Thị trờng chứng khoán Việt Nam mô hình và bớc đi”, TS. Nguyễn Sơn, TS. Nguyễn Quốc Việt; NXB Chính trị Quốc Gia, 2000.

3. “Chiến lợc đầu t vào thị trờng chứng khoán”, Warren Buffett, Minh Đức (biên soạn); NXB Thống Kê, 1998.

4. “Sở giao dịch chứng khoán Việt Nam, mô hình và bớc đi”, Trần Đắc Sinh; NXB TP. Hồ Chí Minh, 2002.

5. “Thị trờng chứng khoán và những điều kiện kinh tế xã hội hình thành thị

trờng chứng khoán ở Việt Nam”, TS. Trần Thị Minh Châu; NXB Chính Trị

Quốc Gia, 2000.

6. “Suy ngẫm lại sự thần kỳ Đông á”, Joseph Stiglitz, Shahid Yusuf, Takatoshi Ito, sách dịch; NXB Chính Trị Quốc Gia, 2002.

7. “Thị trờng chứng khoán”, Benard J. Foley, Đỗ Lê Chi (biên dịch); NXB Tài chính, 1995. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

8. “Thị trờng chứng khoán và công ty cổ phần”, Bùi Nguyên Hoàn; NXB

Chính Trị Quốc Gia, 2001.

9. “Niên giám thống kê ,” NXB Thống Kê, 2000, 2001, 2002.

Tiếng Anh

1. “Modern Investment Theory”, Robert A. Haugen, Prentice Hall, Inc. 1990. 2. “How the stockmarket works”, John M. Dalton, N.Y Institute of Finance,

1993

3. “East Asia: the road to recovery”, The World Bank 1998, Washington D.C. 4. “International Business”, Donald A. Ball, Wendell H. McCulloch, Boston

IRWIN, 1993.

5. “Foreign Portfolio Investment in Emerging Equity Markets”, Helsinki: WIDER, 1990.

Tài liệu nghiên cứu

1. Báo cáo “Thị trờng chứng khoán Hàn Quốc”, Uỷ Ban Chứng Khoán Nhà nớc

1999, mã số E1-0021/1999, tr.62.

2. “Thị trờng vốn”, Bộ tài chính nớc Cộng Hoà Indonesia, Th viện Uỷ ban

chứng khoán Nhà nớc, mã số E1-0015.

3. “Luật chứng khoán và giao dịch chứng khoán Thái Lan”, Th viện Uỷ ban

chứng khoán Nhà nớc, mã số E1-0027.

4. “Báo cáo khảo sát về công tác thanh tra, giám sát thị trờng chứng khoán Thái Lan”, Th viện Uỷ ban chứng khoán Nhà nớc, mã số E1-0055.

5. “Báo cáo khảo sát về công tác thanh tra, giám sát thị trờng chứng khoán

Hàn Quốc”, Th viện Uỷ ban chứng khoán Nhà nớc, mã số E1-0054.

ấn phẩm xuất bản

1.

Trung tâm giao dịch chứng khoán TP. Hồ Chí Minh”, 2002. 2.

Tạp chí “Đầu t chứng khoán” các số ra năm 2002, 2003.

3.

Tạp chí “Ngân hàng” số 1,2 năm 2000.

Các đề tài nghiên cứu

1. “Chính sách và giải pháp kích cầu cho thị trờng chứng khoán Việt Nam”, Mã số UB.02.02, đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Uỷ ban chứng khoán nhà nớc, TS. Nguyễn Sơn, Vụ phát triển thị trờng, 2002.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp để thu hút và quản lý vốn đầu tư nước ngoài qua thị trường chứng khoán (Trang 85)