III. Bài học kinh nghiệm
3. Bài học về quản lý tài chính chứng khoán để ổn định môi trờng, thu hút và
3.4 Vai trò của quá trình phòng ngừa rủi ro hệ thống
Các cơ quan quản lý chứng khoán phải cân nhắc phơng pháp để có thể kiểm soát và quản lý các nguyên nhân có thể gây rủi ro hệ thống cho thị trờng mình để có cách đối phó chủ động và có phơng pháp. Cụ thể có các vấn đề sau:
Thứ nhất là việc xây dựng và thi hành các biện pháp quản lý dòng luân chuyển vốn, đặc biệt là vốn FPI, để có sự hợp tác và phối hợp với các cơ quan
quản lý tại nớc ngoài, cần có cơ chế tự động “ngắt mạch” dòng lu chuyển vốn tại
các thị trờng trong nớc khi có những biến cố lớn xảy ra. Các cơ quan quản lý tài chính phải thiết lập lực lợng đặc nhiệm liên ngành hoặc trong ngành mình để thanh tra các định chế tài chính.
Thứ hai là khung pháp lý và các quy định phải tạo điều kiện cho các nhà quản lý can thiệp trong trờng hợp xảy ra khủng hoảng. Mặt khác do yêu cầu phải giữ đợc lòng tin trên thị trờng, nhất thiết phải có cơ chế quy định rõ mức độ của các biện pháp can thiệp. Ví dụ trong trờng hợp thành viên thị trờng bị đổ vỡ, luật phải quy định việc công bố thông tin kịp thời và chuyển giao tài sản và nợ nần và xác định rõ quyền của các bên đối tác.
Thứ ba là khả năng những nhà quản lý có đợc các thông tin cần thiết và kịp thời để ra quyết định trong thời gian trớc và trong khi xảy ra khủng hoảng. Để cung cấp thông tin cho các nhà hoạch định chính sách và giám sát thị trờng, cần phải có chơng trình giám sát các mặt quan trọng của hệ thống có rủi ro cao - bao gồm cấu trúc, kiểm soát và quy trình giao dịch trên thị trờng.