Tác động của HNKTQT đến phát triển dịch vụ ngân hàng

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng tại ngân hàng ngoại thương việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 26 - 30)

II/ hội nhập kinh tế quốc tế và tác động của nó đến sự phát

4. Tác động của HNKTQT đến phát triển dịch vụ ngân hàng

Mỹ là một quốc gia có sự phát triển nhất thế giới về các ngành dịch vụ. Hàng năm, ngành này mang lại chừng 70% thu nhập quốc dân, đặc biệt là dịch vụ ngân hàng của Mỹ đợc đánh giá là hiện đại và thuận tiện nhất thế giới. Chính vì vậy mà khi hiệp định thơng mại Việt - Mỹ có hiệu lực thì những tác động trong

lĩnh vực dịch vụ nói chung và dịch vụ ngân hàng nói riêng đối với Việt Nam là hết sức to lớn.

Mặt bằng chung về sản phẩm dịch vụ của hệ thống NHTM Việt Nam còn kém hơn nhiều so với các ngân hàng nớc ngoài. Chính điều này làm cho hệ thống NHTM Việt Nam sẽ phải chịu sức ép cạnh tranh rất lớn trong quá trình nền kinh tế Việt Nam nói chung và lĩnh vực tài chính nói riêng hội nhập kinh tế thế giới. HNKTQT là con đờng bắt buộc và duy nhất để phát triển trong thời đại ngày nay. Nếu không đủ sức cạnh tranh, ngân hàng Việt Nam không những không thể vơn ra thị trờng quốc tế mà còn có thể thua ngay trên “sân nhà”, dẫn đến nguy cơ nhiều lao động bị mất việc làm, kéo theo là những tác động tiêu cực đến nhiều mặt kinh tế, xã hội. Để có thể hòa nhập, các NHTM Việt Nam buộc phải đa dạng hóa dịch vụ của mình vì những lí do sau:

* Đa dạng hóa dịch vụ ngân hàng giúp các NHTM phân tán và giảm rủi ro, đồng thời góp phần làm tăng lợi nhuận của ngân hàng đó. Bởi vì, nếu theo truyền thống thì ngân hàng thu lợi nhuận chủ yếu từ hoạt động tín dụng, song tín dụng lại là lĩnh vực chứa đựng nhiều rủi ro và bất trắc, do ngân hàng luôn rơi vào thế bị động sau khi cấp tín dụng cho khách hàng; hơn nữa, quản lý hoạt động tín dụng phụ thuộc vào nhiều yếu tố ngoài ngân hàng nh: khách hàng, pháp luật, mức độ phát triển của nền kinh tế…Thực tế đã có nhiều NHTM trên thế giới bị phá sản vì đầu t vốn mà không thu hồi đợc nợ. Chỉ với tỷ lệ nợ khó đòi vợt quá mức cho phép từ 4-5% tổng d nợ cũng làm cho các NHTM không còn lợi nhuận và mất dần vốn tự có. Vì vậy, kinh doanh nhiều dịch vụ ngân hàng bên cạnh cho vay tín dụng sẽ giúp phân tán và giảm bớt rủi ro.

* Đa dạng hóa dịch vụ ngân hàng sẽ làm tăng lợi nhuận của các NHTM. Thật vậy, khi thực hiện đa dạng hóa dịch vụ, các NHTM sẽ sử dụng triệt để hơn và có hiệu quả hơn cơ sở vật chất kĩ thuật, đội ngũ cán bộ và do vậy làm giảm chi phí quản lý, chi phí hoạt động dẫn đến tăng tối u lợi nhuận của mình.

* Đa dạng hóa dịch vụ ngân hàng thúc đẩy các nghiệp vụ, dịch vụ cùng phát triển. Bởi vì, các dịch vụ ,nghiệp vụ của một ngân hàng thơng mại có quan hệ

hữu cơ với nhau tạo thành một thể thống nhất và thúc đẩy nhau cùng phát triển. Ví dụ, huy động vốn tạo nguồn cho việc thực hiện nghiệp vụ tín dụng và phát triển dịch vụ, nhng ngợc lại, nghiệp vụ tín dụng và dịch vụ thực hiện tốt cũng tạo điều kiện để thu hút khách hàng có nguồn tiền nhàn rỗi. Nền kinh tế thị trờng càng phát triển, các doanh nghiệp càng đa dạng hóa kinh doanh và nhu cầu dịch vụ ngân hàng, tài chính ngày càng phong phú và đa dạng. Điều đó đòi hỏi sự phục vụ của ngân hàng cũng phải phong phú và đa dạng theo. Chỉ khi thực hiện đa dạng hóa dịch vụ ngân hàng mới cung cấp đợc nhiều loại hình dịch vụ một cách nhanh chóng, linh hoạt có chất lợng tốt cho khách hàng và cho nền kinh tế.

* Đa dạng hóa dịch vụ ngân hàng giúp tăng khả năng cạnh tranh của NHTM trong nền kinh tế thị trờng và trong điều kiện hội nhập kinh tế. Ngày càng nhiều ngân hàng liên doanh và nhiều chi nhánh ngân hàng nớc ngoài cùng hoạt động, cạnh tranh đang diễn ra ngày càng gay gắt giữa các ngân hàng. Ngân hàng nào muốn tồn tại và phát triển, tạo đợc lợi nhuận cao và tạo vị thế của mình trong cạnh tranh đều phải thay đổi, cải tiến sao cho đáp ứng kịp thời, thuận tiện với nhu cầu của khách hàng.

Kinh nghiệm của nhiều nớc trên thế giới cho thấy, ngay cả khi mở cửa thị trờng tài chính hoàn toàn, nếu hệ thống ngân hàng trong nớc mạnh thì thị phần của các ngân hàng nớc ngoài cũng chỉ ở mức khiêm tốn.Ví dụ một số nớc đã mở của hoàn toàn thị trờng tài chính nh Đức, thị phần ngân hàng nớc ngoài chỉ chiếm có 4%, ở Italia là 6%, Hàn Quốc là 12%, các nớc Đông Nam á nói chung là 16- 18%. ở Việt Nam hiện nay, thị phần các ngân hàng nớc ngoài là 17-18%, nhng phân bố không đồng đều. Thị phần của chi nhánh ngân hàng nớc ngoài tại thành phố Hồ Chí Minh lên tới trên 40%. Trong lộ trình thực hiện Hiệp định, các ngân hàng nớc ngoài sẽ dần đợc nới lỏng các hạn chế về hoạt động và với u thế về công nghệ, sản phẩm dịch vụ, chắc chắn các ngân hàng nớc ngoài sẽ dễ dàng tăng thị phần và chiếm u thế.

Thế mạnh cơ bản của các ngân NHTM nớc ngoài là các dịch vụ ngân hàng, đặc biệt là dịch vụ ngân hàng bán lẻ. Đây chính là điểm yếu của các NHTM Việt

Nam vốn dựa chủ yếu vào hoạt động tín dụng. Kinh nghiệm của các NHTM trên thế giới cho thấy, lợi nhuận từ cung cấp dịch vụ ngân hàng bán lẻ thờng lớn hơn và khó kiểm soát hơn (về lãi suất, doanh số, lệ phí) so với bán buôn. Mặt khác, dịch vụ ngân hàng bán lẻ lại gắn chặt với cuộc sống hàng ngày của dân c, tạo cho dân c tin cậy vào các ngân hàng nớc ngoài hơn là các ngân hàng trong nớc, qua đó củng cố uy tín các ngân hàng nớc ngoài. Ví dụ về các loại dịch vụ ngân hàng của Hàn Quốc năm 2001 để ta có thể so sánh lợi nhuận do các dịch vụ đem lại cho các ngân hàng đem lại cho ngân hàng (Xem bảng 1):

Bảng 1: Tỉ lệ lợi nhuận của các loại ngân hàng

Loại ngân hàng Doanh số hoạt động( tỷ won) Tỉ lệ lãi ròng (%)

Ngân hàng bán lẻ 5.067 60

Ngân hàng vừa và nhỏ 9.887 20

Ngân hàng lớn 3.953 10

Ngân hàng khác 7.083 10

Nguồn: Tài liệu sinh hoạt khoa học về hiệp định Thơng mại Việt - Mỹ và hiệp định AFTA trong lĩnh vực ngân hàng tháng 9 năm 2003.

Bảng 1 cho thấy rõ u thế về lợi nhuận của việc cung cấp dịch vụ ngân hàng bán lẻ mang lại. Theo tính toán của các chuyên gia, trong những năm tới, tỷ lệ lãi ròng do dịch vụ ngân hàng bán lẻ đem lại có thể tăng lên tới 70-80%.

Để có thể triển khai dịch vụ ngân hàng bán lẻ đòi hỏi ngân hàng phải có đầu t công nghệ lớn, đặc biệt là về hệ thống thông tin quản lí và công nghệ thanh toán cùng với năng lực quản lí của các nhà quản trị điều hành ngân hàng. Công nghệ và số lợng sản phẩm dịch vụ, chất lợng nguồn nhân lực có quan hệ chặt chẽ và biện chứng với nhau. Theo tính toán và kinh nghiệm của các ngân hàng nớc ngoài, công nghệ thông tin có thể làm giảm tới 76% chi phí hoạt động ngân hàng. Nhng đây là một lĩnh vực đòi hỏi đầu t rất lớn, ví dụ nh để xây dựng hệ thống thông tin quản lí cho một NHTM nhà nớc cần phải chi phí tới 500-600 tỉ VNĐ. Ngoài ra, việc ứng dụng công nghệ thông tin không phải phát huy hiệu quả tăng năng suất lao động và giảm chi phí ngay tức khắc mà cần có một khoảng thời gian

nhất định mới phát huy đựơc tác dụng. Trớc đây, khoảng thời gian này tới 80 năm. Ngày nay, nhờ sự phát triển nh vũ bão của công nghệ thông tin và ứng dụng công nghệ này một cách đồng bộ vào nhiều ngành kinh tế, khoảng thời gian này đã đợc thu hẹp, theo ớc đoán của các chuyên gia kinh tế là còn vào khoảng 20 năm. Ngành ngân hàng Việt Nam mới ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động đợc 10 năm, thêm vào đó là việc đầu t và lĩnh vực này còn hạn chế nên việc phát huy tác dụng của công nghệ thông tin trong các hoạt động ngân hàng chắc chắn cha thể có ngay đợc, trừ một vài hoạt động có thể thấy ngay hiệu quả nh công nghệ thanh toán. Thêm vào đó, việc đầu t công nghệ và phát triển dịch vụ đòi hỏi có sự thay đổi về mặt quản lí, cả về cách thức quản lí và trình độ của ngời quản lí thì công nghệ mới phát huy hiệu quả.

III/ phát triển dịch vụ ngân hàng CủA MộT Số NƯớc và bài học kinh nghiệm cho việt nam.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng tại ngân hàng ngoại thương việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 26 - 30)