I/ Giới thiệu chung về ngân hàng Ngoại Thơng
1. Lịch sử hình thành và cơ cấu tổ chức
Ngân hàng Ngoại thơng có tên gọi là ngân hàng thơng mại lần đầu tiên tại Quyết định thành lập số 403-CT ngày 14/11/1990 của chủ tịch Hội động Bộ trởng theo pháp lệnh Ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính đợc quốc hội thông qua vào tháng 5/1990. Nhiệm vụ chính của NHNT lúc này là kinh doanh tiền tệ, tín dụng, dịch vụ ngân hàng với các thành phần kinh tế, chủ yếu trong lĩnh vực kinh doanh đối ngoại. Tuy NHNT đợc kinh doanh tổng hợp nhng nhiệm vụ chính vẫn là phục vụ kinh tế đối ngoại. Vốn điều lệ của NHNT đợc cấp ban đầu là 200 tỷ đồng, tơng đơng 30 triệu USD tính theo tỷ giá hiện hành.
Tháng 11/1992, Ngân hàng Ngoại thơng thay đổi hoạt động trên cơ sở điều lệ mới do Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc phê duyệt. Theo điều lệ này thì thời gian hoạt động của NHNT là 99 năm kể từ ngày đợc Thủ tớng chính phủ kí quyết định thành lập và có thể gia hạn theo quyết định của Thủ tớng Chính phủ. NHNT hoạt động dới sự quản lí trực tiếp của NHNN và có Hội đồng quản trị t vấn. Tháng 3/1993, Thống đốc NHNN ra quyết định thành lập lại theo mô hình doanh nghiệp Nhà nớc. Đây là một quyết định mang tính chất thủ tục hành chính và để thực hiện đăng kí kinh doanh theo luật định cho hoạt động của một doanh nghiệp Nhà nớc. Tháng 9/1996, Thống đốc NHNN đã có Quyết định số 286/QĐ-NH về việc thành lập lại NHNT cho phù hợp với Luật doanh nghiệp mới theo mô hình Tổng công ty Nhà nớc đợc quy định tại Quyết định 90/ TTG ngày 7/3/1994 của Thủ t- ớng Chính phủ (tổng công ty 90).
Trụ sở chính
Công ty trực
thuộc Chi nhánh cấp 1 Văn phòng đại diện
Sở giao dịch
Phòng giao
dịch Chi nhánh cấp 2 Quỹ tiết kiệm Phòng giao dịch Quỹ tiết kiệm Phòng giao
dịch Quỹ tiết kiệm
Mô hình tổ chức của NHNT
Tháng 9/1997, Điều lệ mới của NHNT đợc chuẩn y theo Quyết định 324- QĐ/NHNN. Lúc này, vốn điều lệ của NHNT đợc tăng lên 1.100 tỷ đồng và Hội đồng Quản trị quản trị trực tiếp ngân hàng mà không phải là hội đồng t vấn nh điều lệ cũ. Tháng 11/2001, hoạt động của NHNT chính thức thay đổi theo điều lệ mới đợc Thống đốc NHNN chuẩn y theo luật các tổ chc tín dụng. Một số các điểm mới của điều lệ nh sau:
- Điều chỉnh hoạt động của NHNT theo Luật các tổ chức tín dụng, không phải theo pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính.
- Phân rõ trách nhiệm của Hội đồng Quản trị và Ban điều hành theo hớng tăng cờng vai trò quản lý của Hội đồng Quản trị.
- Xác định rõ hơn ranh giới giám sát của Ban kiểm soát Hội đồng Quản trị và bộ máy kiểm tra kiểm toán nội bộ trực thuộc ban điều hành.
-Về cơ cấu tổ chức: đợc thành lập chi nhánh cấp 2 trực thuộc Chi nhánh cấp 1.
- Về hoạt động kinh doanh: Thứ nhất, có thể huy động vốn bằng vàng và các công cụ tài chính khác. Thứ hai, tổng d nợ tối đa cho vay một khách hàng bằng 15% vốn tự có, có thể cấp tín dụng bằng vàng, chiết khấu, tái chiết khấu th- ơng phiếu. Đợc miễn, giảm lãi, cho vay đảo nợ, khoanh nợ, xoá nợ theo quy định của Thủ tớng chính phủ và NHNN. Thứ ba, phải duy trì số d tiền gửi dự trữ bắt buộc tại NHNN theo quy định. Thứ t, NHNT không đợc trự tiếp kinh doanh bất động sản và phải tuân thủ các chế độ an toàn trong kinh doanh.
2. Các dịch vụ cơ bản NHNT Việt Nam cung cấp.
Trong khuôn khổ pháp luật, hiện nay NHNT và các đơn vị trực thuộc thực hiện cung cấp các dịch vụ chính cho các khách hàng nh:
• Nhận tiền gửi tiết kiệm bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ;
• Phát hành kỳ phiếu bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ;
• Cho vay ngắn, trung và dài hạn bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ;
• Thực hiện các dịch vụ về giao dịch tài khoản, giao dịch séc;
• Chuyển tiền nhanh trong và ngoài nớc;
• Thanh toán xuất nhập khẩu (L/C- D/P-D/A);
• Nhận mua bán ngay, có kỳ hạn và hoán đổi các ngoại tệ mạnh;
• Bảo lãnh và tái bảo lãnh;
• Phát hành thẻ tín dụng Vietcombank-Visacard, Vietcombank- Mastercard (sử dụng trong và ngoài nớc);
• Làm đại lí thanh toán các loại thẻ quốc tế nh: Visacard, Mastercard, ICB, AMEX...;
• Tham gia hệ thống thanh toán toàn cầu qua mạng SWIFT;
• Thực hiện các dịch vụ thuê mua tài chính, thực hiện dịch vụ bảo hiểm và kinh doanh các ngành nghề khác theo quy định của pháp luật;
• Thực hiện kinh doanh chứng khoán, làm môi giới, đại lý, phát hành chứng khoán;
• Thực hiện nhiệm vụ uỷ thác của Nhà nớc;
• Các dịch vụ khác nh: Mã hộ điện của ngân hàng đại lí cho ngân hàng điện tử, chuyển tiếp điện của ngân hàng đại lí cho ngân hàng nội địa, thông báo mất chứng từ có giá, rút vốn vay nớc ngoài...
3. Phân tích chung về tình hình hoạt động kinh doanh của NHNT ViệtNam năm 2002. Nam năm 2002.
Môi trờng kinh doanh trong năm 2002 có nhiều thuận lợi đem lại cơ hội cho kinh doanh tín dụng ngân hàng, một mặt do nền kinh tế tăng trởng mạnh ở hầu hết các lĩnh vực, nhu cầu vay vốn gia tăng mạnh: mặt khác do môi trờng kinh doanh tài chính ngân hàng đang tiến tới hội nhập quốc tế nên các chính sách, chế độ liên quan đến hoạt động ngân hàng nhất là hoạt động tín dụng cũng đợc tháo gỡ và tạo thuận lợi theo xu hớng tự do hoá nh việc bãi bỏ biên độ đối với lãi suất cho vay thoả thuận VNĐ, ban hành Quy chế mới về cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng, tạo điều kiện thuận lợi cho tăng trởng tín dụng.
Bên cạnh sự gia tăng mạnh của hoạt động tín dụng, dới sự chỉ đạo trực tiếp của Ngân hàng Nhà nớc, trong năm các NHTM đã xử lí đợc số lợng lớn số nợ tồn đọng từ những năm trớc. Các NHTM quốc doanh đợc bổ sung thêm vốn điều lệ thông qua việc phát hành Trái phiếu chính phủ, giúp các NHTM nâng cao năng lực tài chính. Bên cạnh những thuận lợi, hoạt động ngân hàng năm 2002 còn phải đối mặt với những thách thức về lĩnh vực huy động vốn, nhất là vốn ngoại tệ do tác động về lãi suất USD xuống thấp kéo dài từ năm trớc.
Với sự nỗ lực phấn đấu của mình và đợc sự chỉ đạo quan tâm, giúp đỡ cả Chính phủ, Ngân hàng Nhà nớc và các bộ ngành, NHNT đã đạt và vợt nhiều chỉ tiêu về tài chính đề ra từ đầu năm và gặt hái đợc những thành tựu hết sức khả quan
có ý nghĩa quyết định tạo đà tăng trởng bền vững cho những năm sau.
65633108
76805276 81495676
2000 2001 2002
Tổng tích sản (triệu VNĐ)
Biểu đồ 1 Nguồn: Báo cáo thờng niên của NHNT 3.1. Công tác huy động vốn
Với sự nỗ lực và linh hoạt trong công tác điều hành vốn, kết thúc năm 2002 tổng nguồn vốn tăng trởng 6,1% đạt 81.495 tỷ VNĐ. Tuy tốc độ tăng chậm hơn so với năm trớc nhng nguồn vốn vẫn đáp ứng đủ cho nhu cầu vốn tín dụng gia tăng mạnh trong năm. Tỷ trọng vốn bằng VNĐ trong tổn nguồn vốn tăng mạnh (32,9%) trong năm 2002. Cơ cấu nguồn vốn đợc cải thiện theo hớng tích cực, tỷ trọng nguồn vốn VNĐ trong tổng nguồn vốn tăng từ 27% năm 2001 lên 34% tính dến 31/12/2002. Bên cạnh đó thực hiện chủ trơng chuyển dịch cơ cấu nguồn vốn theo hớng tăng tỷ trọng nguồn vốn trung và dài hạn, NHNT đã phát hành thành công nhiều đợt kỳ phiếu và trái phiếu nhằm đáp ứng nhu cầu trung và dài hạn đang tăng cao. Đến 31/12/2002, nguồn vốn trung và dài hạn (từ 12 tháng trở lên)
của NHNT đạt 10.093 tỷ VNĐ, tăng 14,8% và tỷ trọng vốn trung và dài hạn trong tổng vốn huy động trực tiếp từ nên kinh tế đã tăng 28,6%.
3.2. Hoạt động tín dụng
Trên cơ sở kết quả tích cực của việc xử lý nợ tồn đọng từ năm 2001, công tác quản lý tín dụng đợc tăng cờng, định hớng đầu t hợp lý. Thực hiện chủ trơng chuyển dịch cơ cấu theo đối tợng khách hàng nhằm tạo thế ổn định lâu dài, chơng trình cho vay các dự án trọng điểm, cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ, cho các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, chơng trình mở rộng cho vay cá thể đợc khởi động từ cuối năm 2001 và triển khai mạnh mẽ trong năm 2002. Tổng doanh số cho vay năm 2002 đạt 71.116 tỷ VNĐ tăng hơn 60% và tổng doanh số thu nợ đạt 60.338 tỷ VNĐ tăng 39% so với năm 2001. Đây là mức tăng trởng tín dụng lớn nhất kể từ năm 1992 trở lại đây và vợt xa tốc độ tăng trởng trung bình trong toàn ngành ngân hàng (30,52%). D nợ tín dụng đối với khách hàng tăng 78% so với năm 2001 và đạt 29.295 tỷ VNĐ. Dư nợ tín dụng theo kỳ hạn (Đ/vị: Tr đồng) 0 2000000 4000000 6000000 8000000 10000000 12000000 14000000 16000000 18000000 Cho vay ngắn hạn Cho vay trung hạn
cho vay dài hạn
Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002
Biểu đồ 2: Nguồn: Báo cáo thờng niên NHNT
Đi đôi với việc tăng trởng về d nợ, chất lợng tín dụng cũng đợc chú ý và đảm bảo. Tỷ lệ nợ quá hạn phát sinh ở mức thấp, chỉ chiếm 2,8%. Tỷ trọng cho vay trung và dài hạn chiếm 35%. Năm 2002, NHNT thực hiện giải ngân lớn nhất đối với dự án trọng điểm của Nhà nớc với giá trị hơn 2.200 tỷ. Tính đến ngày
31/12/2002 d nợ tín dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ đạt 4.267 tỷ VNĐ, tăng 85% so với năm 2001. D nợ tín dụng đối với doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đạt 27.066 tỷ VNĐ, tăng 125% so với năm 2001.
3.3. Hoạt động kinh doanh ngoại tệ.
Trong năm 2002, tổng doanh số mua bán ngoại tệ của NHNT đạt 18,7 tỷ USD tăng 62% so với năm 2001, trong đó doanh số mua bán ngoại tệ trong nớc của NHNT đạt 8,9 tỷ USD, tăng 14,9% và doanh số mua bán với nớc ngoài đạt 9,8 tỷ, tăng 159% so với cùng kì năm 2001. NHNT đã thực hiện SWAP với NHNN 58 triệu USD để cân đối nhu cầu vốn tiền VNĐ, đây cũng là điểm mới trong năm 2002 thể hiện khả năng sử dụng ngày càng có hiệu quả các công cụ phái sinh trên thị trờng ngoại hối của NHNT.
3.4. Kết quả kinh doanh
Do đặc điểm 70% tài sản của NHNT đợc kinh doanh từ nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ nên tình hình thu chi năm 2002 chịu ảnh hởng sâu sắc bởi việc giảm lãi suất ngoại tệ trên thị trờng quốc tế kéo dài từ năm 2001. Thu nhập và chi phí về lãi đều đã giảm, song chi phí giảm mạnh hơn thu nhập. Năm 2002 NHNT đã tăng chi hoạt động khá lớn cho nhu cầu mở rộng mạng lới và phát triển sản phẩm mới. Nhng do chủ động triển khai một số các sản phẩm tiện ích mới dựa trên nền tảng công nghệ hiện đại nên doanh thu từ dịch vụ ngân hàng tăng lên đáng kể (23%) so với năm 2001, đóng góp vào kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Sau khi trích lập dự phòng 84 tỷ VNĐ, lợi nhuận trớc thuế đạt gần 329 tỷ đồng, tăng 5,16% so với năm 2001.
212385
312815 328951
2000 2001 2002
Lợi nhuận (triệu VNĐ)
Biểu đồ 3 Nguồn: Báo cáo thờng niên của NHNT
II/ Thực trạng phát triển dịch vụ ngân hàng tạiNHNT Việt Nam. NHNT Việt Nam.
Hội nhập vào hệ thống tài chính tiền tệ quốc tế là góp phần củng cố và nâng cao chất lợng hoạt động của các ngân hàng. Nhờ mở cửa mà các ngân hàng trong nớc có thể bổ sung đợc nguồn vốn hoạt động từ các nguồn bên ngoài, tiếp cận đợc các công nghệ ngân hàng tiên tiến, mở rộng hoạt động kinh doanh về ngoại hối, chứng khoán quốc tế, phát triển dịch vụ ngân hàng mới, tạo điều kiện cho các ngân hàng trong nớc đa dạng hoá hình thức kinh doanh, phân tán rủi ro. Mở cửa hội nhập quốc tế về ngân hàng là chấp nhận cơ chế cạnh tranh khốc liệt, chấp nhận quy luật ”Mạnh thắng, yếu thua”. Trong quá trình cạnh tranh không cân sức, các ngân hàng trong nớc với xuất phát điểm thấp về chất lợng hoạt động, khả năng hạn chế về nguồn vốn, công nghệ, con ngời có thể bị mất đi thị trờng và khách hàng. Trớc xu thế đó, NHNT Việt Nam cần nhìn nhận rõ vào thực trạng, chất lợng dịch vụ của mình để từ đó củng cố những mặt mạnh, đồng thời tăng c- ờng khắc phục những điểm yếu kém để từ đó xác định phơng thức cạnh tranh, phát triển nhằm chủ động tham gia vào thị trờng quốc tế rộng lớn hơn khi mốc thời điểm tự do hoá lĩnh vực dịch vụ này có hiệu lực. Trong thực tế, các NHTM nói chung và NHNT nói riêng thờng đánh giá hoạt động kinh doanh dịch vụ ngân hàng trên các phơng diện sau:
Điều kiện tiếp cận với sản phẩm dịch vụ:
* Mật độ phục vụ về mặt địa lý (số chi nhánh, số phòng giao dịch); * Mức độ đa dạng về sản phẩm dịch vụ;
* Công tác khách hàng.
Chất lợng dịch vụ mà NHNT cung cấp * Việc ứng dụng công nghệ mới; * Trình độ nhân viên.
Hiệu quả kinh doanh dịch vụ thông qua các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời nh:
* Lợi nhuận / tài sản có ( Returns on assets- ROA);
* Lợi nhuận/ vốn (Returns on Equity- ROE) , khả năng thanh toán… Dới đây, chúng ta sẽ xem xét thực trạng dịch vụ ngân hàng tại NHNT Việt Nam theo một số chỉ tiêu tơng ứng nh đã liệt kê ở trên. Nhng trớc tiên chúng ta xem xét cơ sở pháp lý cho việc kinh doanh dịch vụ, đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ gắn với sự phát triển của công nghệ thông tin của NHNT Việt Nam.
1. Cơ sở pháp lý.
Căn cứ vào Luật Tổ chức Chính phủ ngày 30/09/1992; căn cứ vào luật các tổ chức tín dụng ngày 10/12/1997; theo đề nghị của Thống đốc Ngân hàng Nhà n- ớc Việt Nam, ngày12/9/2000, Chính phủ đã ban hành Nghị định 49/2000/NĐ-CP “về tổ chức và hoạt động của các ngân hàng thơng mại”. Theo Nghị định này, các NHTM đợc nhận tiền gửi của các tổ chức, cá nhân và các tổ chức tín dụng khác d- ới các hình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn và các loại tiền gửi khác. Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, giấy tờ có giá khác để huy động vốn của các tổ chức, cá nhân trong nớc và ngoài nớc khi đợc Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc chấp thuận. NHTM đợc phép cho các tổ chức cá nhân vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh, dịch vụ,
đời sống. Theo điều 8, điều 13, điều 18, điều 19 của Nghị định này thì NHTM đ- ợc:
♦ Bảo lãnh vay, bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh dự thầu và các hình thức bảo lãnh ngân hàng khác bằng uy tín và bằng khả năng tài chính của mình đối với ngời nhận bảo lãnh theo quy định của NHNN;
♦ Cung ứng các phơng tiện thanh toán;
♦ Thực hiện các dịch vụ thanh toán trong nớc cho khách hàng;
♦ Thực hiện dịch vụ thu hộ và chi hộ;
♦ Thực hiện các dịch vụ thanh toán khác theo quy định của NHNN;
♦ Thực hiện các dịch vụ thanh toán quốc tế khi đợc NHNN cho phép;
♦ Thực hiện dịch vụ thu và phát tiền mặt cho khách hàng. Tổ chức hệ thống thanh toán nội bộ và tham gia hệ thống thanh toán liên ngân hàng trong nớc. Việc tham gia các hệ thống thanh toán quốc tế phải đợc NHNN cho phép;
♦ Cung ứng dịch vụ bảo hiểm, đợc thành lập công ty trực thuộc hoặc liên doanh để kinh doanhbảo hiểm theo quy định của pháp luật;