trong tiến trình hội nhập.
1. Định hớng chung về phát triển hệ thống các NHTM.
Để giành thế chủ động trong tiến trình hội nhập, theo tinh thần Nghị quyết 07-NQ/TW của bộ chính trị về HNKTQT, Việt Nam cần phải xây dựng một hệ thống ngân hàng đa dạng về hình thức, có uy tín với khách hàng, có khả năng cạnh tranh, hoạt động có hiệu quả, an toàn, có khả năng huy động tốt hơn các nguồn vốn trong xã hội và mở rộng đầu t, đáp ứng nhu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc; đẩy mạnh công tác đào tạo đội ngũ cán bộ ngân hàng vững vàng về chính trị, tinh thông nghiệp vụ ngân hàng và các nghiệp vụ liên quan, tận dụng tốt các thành tựu về công nghệ thông tin, thành thạo ngoại ngữ, có tác phong công nghiệp và kỷ luật cao, góp phần nâng cao năng suất lao động trong ngành ngân hàng, nhất là đối với các NHTM.
Chơng trình hành động của các NHTM nhằm triển khai thực hiện chơng trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết 07-NQ/TW về phát triển hệ thống các NHTM bao gồm những nội dung sau:
Thứ nhất, công tác thông tin tuyên truyền phải đợc thực hiện thờng xuyên, hiệu quả: Tổ chức tuyên truyền, giới thiệu các chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc, các thông tin, kiến thức về HNKTQT trong ngành ngân hàng nói chung và hệ thống các NHTM nói riêng, đa các nội dung này vào chơng trình giảng dạy của Học viện ngân hàng, tổ chức các cuộc hội thảo và qua các phơng
tiện thông tin đại chúng nh thời báo ngân hàng, tạp chí tài chính tiền tệ…, tạo sự nhận thức đầy đủ và thống nhất trong ngành cũng nh trong xã hội.
Thứ hai, xây dựng sửa đổi bổ sung pháp luật: Trọng tâm trong công tác phát triển hệ thống các NHTM trong những năm tới là tiếp tục triển khai thực hiện Hiệp định thơng mại Việt- Mỹ và chuẩn bị cho việc đàm phán gia nhập WTO. Việc xây dựng sửa đổi bổ sung pháp luật tập trung vào nội dung, thoả thuận trong các hiệp định song phơng và đa phơng đã kí kết.
Thứ ba, hoàn thiện chiến lợc tổng thể về HNKTQT: Xây dựng chiến lợc tổng thể về HNKTQT, trong đó xác định rõ và cụ thể lộ trình hội nhập, các mức cam kết đối với từng loại tổ chức quốc tế để định hớng cho việc phát triển hệ thống các NHTM trong tiến trình HNKTQT. Trên cơ sở chiến lợc đó xây dựng kế hoạch nâng cao sức cạnh tranh của các NHTM Việt Nam trong thị trờng nội địa cũng nh trên trờng quốc tế.
Thứ t, xây dựng cơ chế, chính sách tài chính tiền tệ, nâng cao khả năng cạnh tranh . Các NHTM quốc doanh cần phải:
- Lành mạnh hoá tài chính trên cơ sở chuẩn mực về an toàn vốn: Việc đạt đợc chuẩn mực quốc tế về tỷ lệ an toàn vốn một mặt sẽ có tác dụng làm lành mạnh, duy trì sự ổn định của hệ thống tài chính trong nớc, mặt khác sẽ tạo cho các NHTM trong nớc có một vị trí xứng đáng trong quan hệ với các đối tác quốc tế và trong hoạt động trên trờng quốc tế. Theo chuẩn mực quốc tế, mỗi ngân hàng phải đảm bảo vốn tự có tối thiểu đạt 8% tổng tích sản đợc điều chỉnh theo hệ số rủi ro. Ngoài ra, các ngân hàng phải đảm bảo nhiều chuẩn mực khác nh khả năng thanh khoản đợc tính trên c sở đảm bảo các tiêu chí cân đối giữa nguồn vốn và sử dụng vốn tính theo các kỳ hạn, trích lập đủ dự phòng rủi ro cho các hạng mục đầu t đợc đánh giá là có hệ số rủi ro. Ngoài ra, giải quyết nợ xấu là một trong những công việc cấp bách để lành mạnh hoá tài chính. Song song với việc xử lý nợ xấu, ngân hàng phải chuẩn hoá lại quy trình thẩm định tín dụng, nâng cao kĩ năng quản trị rủi ro, nhằm đảm bảo chất lợng các hạng mục tài sản đầu t.
- Tách hoạt động tín dụng chính sách khỏi các NHTM chuyển giao nhiệm vụ này cho Ngân hàng chính sách xã hội thực hiện.
- Hoàn thiện quy trình cho vay, thủ tục và điều kiện cho vay phù hợp với nhiều thành phần kinh tế, chú trọng cho vay trung và dài hạn phù hợp với chu kỳ dự án.
- Tập trung triển khai dự án về hiện đại hoá công nghệ ngân hàng tiến tới áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế.
Thứ năm, trên cơ sở chiến lợc tổng thể về HNKTQT của ngành ngân hàng, xây dựng phơng án đàm phán trong lĩnh vực dịch vụ tài chính ngân hàng chuẩn bị các phiên đàm phán với mục tiêu đề ra là năm 2005 Việt Nam gia nhập TWO.
Thứ sáu, xây dựng chiến lợc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trung và dài hạn nhằm củng cố và nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ ngân hàng đủ năng lực, vững vàng về chính trị, tinh thông về nghiệp vụ ngân hàng và các nghiệp vụ liên quan, tận dụng tốt các thành tựu về công nghệ tin học, thành thạo ngoại ngữ, có tác phong công nghiệp và kỷ luật cao, góp phần nâng cao hiệu suất lao động trong ngành ngân hàng. Chiến lợc này đặc biệt chú trọng đến những cán bộ trực tiếp tham gia các cuộc đàm phán, kí kết hợp đồng quốc tế hoặc gia nhập các tổ chức đa phơng, cán bộ thanh tra giám sát.
Thứ bảy, các NHTM tích cực mở rộng thị trờng, tranh thủ đầu t, t vấn, trợ giúp kĩ thuật của các nớc và các tổ chức quốc tế. Việc tiếp cận xây dựng và áp dụng các mô hình, kĩ năng quản lý trên cơ sở các thông lệ quốc tế nhằm thu hẹp đợc sự cách biệt với các nền tài chính ngân hàng phát triển và nâng cao chất l- ợng hoạt động của các NHTM.
2. Định hớng phát triển dịch vụ của các NHTM Việt Nam.
Trong xu hớng HNKTQT, các NHTM đã đang thực hiện quá trình hiện đại hoá công nghệ, áp dụng các chuẩn mực quốc tế vào hoạt động của ngân hàng,
chuyển dần từ mô hình ngân hàng chuyên doanh sang mô hình ngân hàng đa năng phát triển các sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ theo định hớng lấy thị trờng trong nớc làm cơ sở nền tảng để phát triển thị trờng nớc ngoài. Không nằm ngoài xu thế đó, trong giai đoạn tái cơ cấu đến năm 2005 và giai đoạn phát triển tiếp theo, NHTM Việt Nam cố gắng phấn đấu, phát huy sức mạnh và lợi thế để có khả năng mở rộng hoạt động dịch vụ ngân hàng, cạnh tranh trên thị trờng tài chính và khu vực. Định hớng phát triển dịch vụ của NHTM có nhứng nội dung sau:
Thứ nhất, xây dựng một hệ thống công nghệ hiện đại: Hoạt động ngân
hàng hiện đại đòi hỏi phải đợc triển khai dựa trên nền tảng kỹ thuật tiên tiến và hạ tầng kỹ thuật này cần đợc nâng cấp, đổi mới liên tục theo yêu cầu phát triển thị tr ờng. Bộ phận có tầm quan trọng sống còn của hạ tầng kỹ thuật đối với các dịch vụ ngân hàng hiện đại là hạ tầng về công nghệ thông tin và các hệ thống thông tin quản lý. Nếu không có một nền công nghệ tiên tiến hiện đại thì không thể xây dựng một hệ thống các kênh cung ứng dịch vụ có tính chuẩn mực cao và cũng không thể tạo ra đợc những sản phẩm đủ tiêu chuẩn quốc tế để tham gia hội nhập.
Thứ hai, xây dựng hệ thống các sản phẩm dịch vụ theo tiêu chuẩn
quốc tế. Thực hiện nội dung này, các sản phẩm mới trớc khi đa vào ứng dụng đều
phải đợc thiết kế theo tiêu chuẩn quốc tế. Những sản phẩm này chủ yếu thuộc nhóm sản phẩm dựa nhiều vào công nghệ. Những sản phẩm đã và đang ứng dụng nhng cha đủ tiêu chuẩn hoặc cha phù hợp với chuẩn mực quốc tế sẽ dần từng bớc đợc điều chỉnh lại hoặc đợc thay thế bằng những sản phẩm mới đạt tiêu chuẩn quốc tế, phù hợp với yêu cầu thị trờng. Nhóm sản phẩm này chủ yếu là những sản phẩm ít có liên quan đến hoạt động quốc tế và công nghệ, chẳng hạn dịch vụ tiết kiệm.
Thứ ba, xác định thứ tự u tiên cho việc triển khai các sản phẩm dịch
vụ ngân hàng. Đứng trớc những thách thức lớn về cạnh tranh, khả năng đáp ứng
yêu cầu của khách hàng, NHTM phải lựa chọn cho mình thứ tự u tiên cho việc triển khai từng sản phẩm dịch vụ ngân hàng cốt lõi, lĩnh vực nào triển khai trớc,
lĩnh vực nào triển khai tuỳ thuộc vào yêu cầu thị trờng cũng nh đặc thù kinh doanh của mỗi ngân hàng.
Thứ t, xây dựng kênh phân phối sản phẩm theo quy chuẩn quốc tế. Để
có đợc kênh phân phối sản phẩm theo quy chuẩn quốc tế, trớc hết ngân hàng phải cấu trúc lại quy trình giao dịch (thể hiện mối quan hệ giao tiếp giữa ngân hàng và khách hàng). Giao dịch ở đây có thể là hệ thống giao dịch trực tiếp (giao dịch do ngời trực tiếp thực hiện và có sự đối mặt giữa cán bộ ngân hàng và khách hàng), nhng cũng có thể là hệ thống giao dịch ảo (đợc thực hiện gián tiếp thông qua thiết bị công nghệ). Ngoài việc cấu trúc lại quy trình giao dịch, ngân hàng phải từng b- ớc áp dụng các mô thức quản lý hiện đại nhằm quản trị kênh phân phối sản phẩm một cách hiệu quả, an toàn. Để thực hiện điều nay, một mặt ngân hàng phải xây dựng một hệ thống quản trị rủi ro có tính an toàn cao, mặt khác phải xây dựng một hệ thống hỗ trợ hữu hiệu.