Những bài học kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn phát triển dịch vụ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng tại ngân hàng ngoại thương việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 35 - 38)

II/ hội nhập kinh tế quốc tế và tác động của nó đến sự phát

4. Những bài học kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn phát triển dịch vụ

hàng ở các nớc cho Việt Nam.

Để có những bớc đi chính xác và thành công trong tiến trình tự do hoá và phát triển dịch vụ ngân hàng thì việc xem xét kinh nghiệm của Trung Quốc và các

nớc Châu á khác có thể giúp chúng ta đa ra đợc nhận định tốt và rút ra những bài học cho Việt Nam.

Bài học thứ nhất: Chiến lợc mở cửa và phát triển dịch vụ ngân hàng đợc Trung Quốc xây dựng một cách rõ ràng, tuần tự và nhất quán trong thực hiện khi tham gia vào các chơng trình đàm phán khi gia nhập WTO. Qua quá trình nghiên cứu ở phần trên, chúng ta nhận thấy Chính phủ Trung Quốc đã có quan điểm, mục tiêu, phơng pháp mở cửa thị trờng dịch vụ tài chính rõ ràng. Các lĩnh vực có chiến lợc và bớc đi cụ thể, nhất quán phù hợp với các thời điểm đã ký kết với WTO.

Bài học thứ hai: Để tăng cờng khả năng cạnh tranh trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ ngân hàng của các NHTM trong nớc thì cần phải giảm bớt sự độc quyền trên thị trờng, hay nói cách khác là giảm đến mức tối đa sự can thiệp của nhà nớc đối với các chủ thể cung cấp dịch vụ tài chính. Chẳng hạn, theo kinh nghiệm của Trung Quốc, cần phải tách các khoản vay mang tính hành chính, mệnh lệnh đối với các ngân hàng thơng mại nhà nớc, phải đẩy mạnh tiến trình xử lý nợ khó đòi cho các NHTM nhà nớc, từng bớc cổ phần hoá các NHTM nhà nớc (trong giai đoạn đầu nhà nớc có thể nắm cổ phần khống chế) để các ngân hàng này nhanh chóng trở thành các doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ thực sự trên thị trờng

Bài học thứ ba: Từ những kinh nghiệm thành công trong chiến lợc phát triển khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ của ngân hàng Philippines, các NHTM cần phân loại khách hàng trên cơ sở dữ liệu mà ngân hàng có đợc để nắm đợc mong muốn và nhu cầu của khách hàng. Đồng thời, các NHTM phải tiếp xúc th- ờng xuyên với khách hàng, phân tích thực trạng của khách hàng để có thể xây dựng một chiến lợc phát triển dịch vụ tập trung có định hớng rõ ràng và cụ thể.

Bài học thứ t: Các ngân hàng phải đa ra chiến lợc kinh doanh dài hạn và ngắn hạn. Tuỳ thuộc vào khả năng đáp ứng của các hệ thống công nghệ thông tin cơ sở, khả năng tiếp cận của thị trờng, ngân hàng phải chú ý đến việc phát triển sản phẩm mới ngay trong chiến lợc ngắn hạn của mình.

Cần phải khẳng định rằng trong bất cứ lĩnh vực nào của Việt Nam hiện tại thì việc mở cửa chịu sự cạnh tranh quốc tế ngay trong thị trờng nội địa đều là một khó khăn rất lớn; song không phải vì thế mà chúng ta tiếp tục trì hoãn, sử dụng những biện pháp và bảo hộ kéo dài. Quá trình cải cách hệ thống ngân hàng ở Việt Nam đã bắt đầu từ những năm đầu của thập kỷ 90 và đến nay đã trải qua hơn 10 năm với nhiều tiến bộ rõ rệt. Với những kinh nghiệm của nớc bạn, và sự nỗ lực của bản thân các ngân hàng trong nớc, dịch vụ ngân hàng nớc ta chắc chắn sẽ dần theo kịp các nớc trong khu vực và có đủ khả năng cạnh tranh với các ngân hàng n- ớc ngoài.

Chơng II

Thực trạng Phát triển dịch vụ ngân hàng của ngân hàng Ngoại Thơng Việt Nam trong

những năm gần đây.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng tại ngân hàng ngoại thương việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w