Kiến nghị đối với Chính phủ, NHNN

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng tại ngân hàng ngoại thương việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 91)

III/ Một số kiến nghị cụ thể

1. Kiến nghị đối với Chính phủ, NHNN

* Kiến nghị nhằm tăng cờng công tác chuẩn bị cho HNKTQT trong lĩnh vực dịch vụ ngân hàng.

NHNN nhanh chóng xây dựng chiến lợc tổng thể về HNKTQT trong lĩnh vực dịch vụ ngân hàng, xác định rõ những công việc cụ thể cần thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định. Có nh vậy, các NHTM mới có thể xây dựng cho mình một chơng trình HNKTQT một cách cụ thể, khoa học và hiệu quả. NHNN cần tổ chức những cuộc hội thảo, cung cấp các thông tin, kiến thức về HNKTQT trong lĩnh vực dịch vụ, đồng thời đúc kết những bài học kinh nghiệm của các nớc trên thế giới về phát triển dịch vụ ngân hàng. Từ đó, các NHTM Việt Nam có thể tìm cho mình những bớc đi riêng, tung ra thị trờng những sản phẩm dịch vụ đa dạng để có thể cạnh tranh.

* Kiến nghị về môi trờng pháp lý:

Các môi trờng pháp lý làm nền tảng cho việc hiện đại hoá và phát triển các dịch vụ ngân hàng đóng vai trò quyết định. NHNN là nơi ban hành các văn bản, chính sách, quy định (cụ thể hoá các văn bản dới luật ngân hàng và các tổ chức tín dụng) cần có nghiên cứu tham khảo các nghiệp vụ của NHTM trong điều kiện

ứng dụng công nghệ thông tin ở mức độ cao. Thực tế là các sản phẩm dịch vụ ngân hàng đều do các NHTM phát triển và cung ứng cho khách hàng và chỉ có các NHTM mới biết đợc chính xác đợc thời điểm nào, đối tợng nào và dịch vụ nào đa ra áp dụng là có hiệu quả thiết thực. Vì vậy, NHNN không thể áp đặt cho các NHTM thực hiện việc triển khai ứng dụng cho một sản phẩm dịch vụ nào đó khi mà các ngân hàng đều cha đủ các điều kiện về mọi mặt để sẵn sàng triển khai.

Hiện nay, Việt Nam đã bắt đầu xúc tiến cung cấp cho WTO và IMF các sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiện đại theo yêu cầu của WTO và IMF. NHNN tuy không trực tiếp phát triển và cung cấp các sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiện đại nhng sẽ phải quan tâm đến việc làm sao các sản phẩm dịch vụ đó đợc các NHTM Việt Nam thực hiện đợc.

* Kiến nghị về hiện đại hoá hệ thống thanh toán và thông tin:

Hiện nay tỷ lệ giao dịch bằng tiền mặt ở Việt Nam là rất cao (tỷ lệ tiền mặt trên 40% M2). Việc cải cách hệ thống thanh toán cho hệ thống ngân hàng Việt Nam hiện nay là rất có ý nghĩa về mặt quản lý. Hệ thống thanh toán của ngân hàng nhanh chóng, hiện đại, chính xác, an toàn sẽ tăng cờng khả năng kiểm soát tiền tệ, kiểm soát thị trờng tài chính của NHNN, đa hệ thống thanh toán của NHTM Việt Nam trở nên gần gũi hơn với tập quán quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tự do hoá và phát triển dịch vụ ngân hàng.

Công tác hiện đại hoá hệ thống thanh toán trớc mắt phải tập trung vào các hoạt động thanh toán bằng tiền mặt, cung ứng, thu hồi và điều hoà tiền mặt phải đợc cải tiến, đảm bảo an toàn, thuận tiện. Công tác hiện đại hoá hệ thống thông tin trong ngành ngân hàng tạo điều kiện thuận lợi cho việc phối hợp giữa các bộ phận, nâng cao hiệu quả quản lý, điều hành trong đó bao gồm việc nghiên cứu thiết kế, xây dựng các chiến lợc ứng dụng công nghệ viễn thông phù hợp với ngân hàng; nghiên cứu, đầu t hiệu quả các thiết bị mã hoá cứng, ứng dụng phần mền bảo mật hiện đại trong ngân hàng, bảo đảm an toàn dữ liệu và an toàn tài sản trong quá trình khai thác ứng dụng các dịch vụ ngân hàng điện tử, thơng mại điện tử trên mạng Internet.

* Kiến nghị về tăng vốn tự có:

Theo thông lệ quốc tế các NHTM phải đạt mức tiêu chuẩn tỷ lệ vốn tự có so với tổng tài sản có đợc điều chỉnh theo rủi ro (chỉ số CAR) là 8%. Để đảm bảo đợc theo yêu cầu này thì Chính phủ phải tiếp tục cấp vốn bổ sung cho NHNT Việt Nam, cho phép NHNT giữ lại lợi nhuận nh ngân hàng dự kiến.

* Kiến nghị về tự chủ trong kinh doanh, tài chính:

Cho đến nay dù việc can thiệp sâu vào quyết định kinh doanh của các NHTM quốc doanh từ các đơn vị hành chính đã giảm đi đáng kể. Tuy nhiên, do cha bóc tách đợc hoàn toàn chức năng thơng mại với chức năng chính sách (thực hiện các hoạt động kinh doanh phi lợi nhuận theo sự chỉ đạo của cấp trên) ra khỏi hoạt động của các NHTM quốc doanh nên tạo ra khó khăn, đồng thời ảnh hởng đến tính tự chủ tài chính cho các ngân hàng này. Do đó, kiến nghị chính phủ tách bạch rõ ràng cho vay thơng mại, và cho vay theo chính sách hay theo sự chỉ đạo của Chính phủ.

Hiện nay, các NHTM cha thực sự tự chủ về mặt tài chính, đặc biệt là trong các lĩnh vực liên quan đến tiền lơng, trích lập các quỹ… Vì vậy, việc nâng cao quyền tự chủ tài chính cho các NHTM bằng cách các NHTM nhà nớc đợc trích lập các quỹ sau khi đã hoàn thành nghĩa vụ với ngân sách nhà nớc, tập trung tạo ra cơ chế khuyến khích vật chất đối với các ngân hàng, cá nhân kinh doanh giỏi đạt hiệu quả cao và các cơ chế tài chính thuận lợi nhằm khuyến khích ngời lao động phát huy hết khả năng. Nếu so sánh lơng bình quân của cán bộ tại các NHTM nhà nớc với nhân viên tại các chi nhánh ngân hàng nớc ngoài và các ngân hàng cổ phần thì có thể thấy rằng mặt bằng lơng tại các NHTM nhà nớc là quá thấp. Nhà nớc cần có cơ chế tiền lơng thoáng hơn, giao quyền tự chủ cho NHTM trong việc quyết định tiền lơng trên cơ sở lợi nhuận

2. Kiến nghị đối với ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam

NHNT cần thành lập riêng một phòng nghiên cứ và phát triển dịch vụ. Chức năng chính của phòng này là thờng xuyên theo dõi và đánh giá tính thích ứng của các dịch vụ đang chào bán đối với thị trờng, từ đó đề xuất các giải pháp hoàn thiện nhằm đảm bảo thoả mãn tối đa nhu cầu của khách hàng. Đồng thời, nghiên cứu nhu cầu của thị trờng để có kế hoạch triển khai những dịch vụ mới, xác định thứ tự u tiên cho từng sản phẩm dịch vụ.

Bên cạnh báo các kết quả hoạt động kinh doanh hàng năm, NHNT cũng nên có bản báo cáo kết quả công tác hoạt động Marketing để từ đó thấy đợc mức độ NHNT có thể thoả mãn nhu cầu khách hàng đến đâu. Từ đó đa ra phơng hớng nhiệm vụ trong những năm tiêu theo trong việc nâng cao chất lợng dịch vụ ngân hàng.

* Chủ động áp dụng một số chỉ tiêu quan trọng để đánh giá theo thông lệ quốc tế đối với hiệu quả hoạt động kinh doanh dịch vụ của NHNT Việt Nam.

Có thể khẳng định các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả theo thông lệ quốc tế là một phơng pháp khoa học rất cần thiết . Ngân hàng không những tự đánh giá chính mình phục vụ cho hoạt động kinh doanh mà còn giúp cho các chủ thể bên ngoài (các đối tác, khách hàng…) nhất là các khách hàng quốc tế có thể đánh giá , công nhận kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng đó. Từ đó, ngân hàng tự nâng lên uy tín của mình, tạo niềm tin cho khách hàng sử dụng các dịch vụ của mình , tăng khả năng cạnh tranh với các NHTM trong và ngoài nớc.

Kết luận

Hội nhập kinh tế quốc tế là một xu thế tất yếu của thế kỷ 21. Việt Nam cũng nh các nớc đang phát triển khác trên thế giới đang nỗ lực hoà mình vào dòng hội nhập. Chủ trơng hội nhập, tham gia các tổ chức kinh tế trong khu vực và toàn cầu, đặc biệt gia nhập WTO trong thời gian tới đã đợc Bộ Chính trị khẳng định tại Nghị quyết 07-NQ/TW ngày 27/11/2001 về hội nhập kinh tế quốc tế. Trong quá trình hội nhập, ngân hàng đợc xác định là một trong những ngành dịch vụ quan trọng và nhạy cảm.

NHNT Việt Nam là một trong những ngân hàng quốc doanh đợc thành lập sớm ở Việt Nam. 40 năm qua, ngay cả trong thời kì kế hoạch hoá tập trung, NHNT Việt Nam gắn liền với các quan hệ kinh tế quốc tế nên cũng là nơi tiếp nhận đợc nhiều thông tin, cũng nh mối quan hệ kinh tế. Tình hình đó đòi hỏi NHNT phải vơn lên sát với yêu cầu của hoạt động tài chính ngân hàng quốc tế. Đặc biệt, trong 17 năm đổi mới, NHNT đã vợt lên nhiều khó khăn thách thức để sớm trở thành ngân hàng có chất lợng cao trong việc cung ứng các dịch vụ ngân hàng.

Trớc sự ra đời của nhiều NHTMCP, sự thâm nhập của nhiều ngân hàng nớc ngoài, NHNT phải thực hiện có hiệu quả việc mở rộng các dịch vụ ngân hàng, đa dịch vụ đến từng doanh nghiệp, từng ngời dân, đa văn minh thanh toán đến mọi nhà, mọi ngời; chủ động tham gia hội nhập với lộ trình và biện pháp phù hợp, nâng cao chất lợng nguồn nhân lực để đủ sức cạnh tranh và phát triển bền vững. Chính từ thực tế đó, đề tài ”Một số giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng tại

NHNT Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” đợc chọn để

nghiên cứu cho khoá luận tốt nghiệp. Với kết cấu ba chơng, khoá luận đã đa ra một số những kết quả nghiên cứu cụ thể sau:

Thứ nhất, đã nêu rõ những khái niệm về dịch vụ ngân hàng, những yêu cầu của WTO, của hiệp định thơng mại Việt-Mỹ trong lĩnh vực dịch vụ ngân hàng. Từ

đó, phân tích những cơ hội và thách thức của các NHTM Việt Nam khi hội nhập vào thị trờng quốc tế. Đồng thời, nêu lên xu thế tất yếu phải đa dạng hoá dịch vụ ngân hàng của các NHTM Việt Nam và đa ra một số kinh nghiệm của các nớc trong quá trình tự do hoá và phát triển dịch vụ ngân hàng.

Thứ hai, phân tích, đánh giá dịch vụ ngân hàng của NHNT trong những năm gần đây, nêu ra những sản phẩm, dịch vụ mới mà NHNT đã cung cấp, xem xét việc ứng dụng công nghệ thông tin, đào tạo nguồn nhân lực. Từ đó, tổng kết lại những kết quả đã đạt đợc trong việc cung cấp dịch vụ ngân hàng, đồng thời cũng chỉ rõ những khó khăn, những tồn tại của NHNT khi thực hiện công tác này.

Thứ ba, trình bày định hớng hoạt động của NHTM Việt Nam nói chung, định hớng về phát triển dịch vụ ngân hàng của NHNT trong tiến trình hội nhập. Từ thực trạng hoạt động kinh doanh dịch vụ, chơng cuối cùng của khoá luận đa ra những nhóm giải pháp để phát triển, nâng cao chất lợng dịch vụ ngân hàng tại NHNT Việt Nam, và đề xuất các kiến nghị cụ thể với chính phủ, NHNN và với NHNT.

Trong khuôn khổ một luận văn tốt nghiệp, với những hạn chế về kiến thức, kinh nghiệm, về thời gian và tài liệu, những nghiên cứu về phát triển dịch vụ ngân hàng hẳn còn có nhiều thiếu sót và cha toàn diện. Tuy nhiên, với sự cố gắng của mình, em mong đợc sự góp ý chỉ bảo tận tình của các thầy cô, các bác, các cô chú của NHNT và các bạn bè. Em xin chân thành cảm ơn.

Danh mục tài liệu tham khảo * Văn bản pháp luật và hiệp định:

1. Hiệp định Thơng mại Việt- Mỹ.

2. Luật Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam, 1997. 3. Luật các Tổ chức Tín dụng, 1997.

4. Nghị định 13/1999/NĐ của Chính phủ ngày 17/3/1999 về tổ chức, hoạt động của các tổ chức tín dụng nớc ngoài, văn phòng đại diện của tổ chức tín dụng nớc ngoài tại Việt Nam.

5. Nghị định 49/2000/NĐ-CP của Chính phủ ngày12/9/2000 về tổ chức hoạt động của ngân hàng thơng mại.

6. Quyết định 44/2002/QĐ-TTg về việc sử dụng chứng từ điện tử làm chứng từ kế toán để hạch toán và thanh toán vốn của các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán.

7. Nghị quyết 07/NQ-TW của Bộ Chính Trị về hội nhập kinh tế quốc tế.

8. Quyết định 42/2003/QĐ-NHNN của Thống đốc NHNN về chơng trình hành động về HNKTQT trong lĩnh vực ngân hàng.

9. Nghị quyết 02/NQ-HĐQT của Hội đồng Quản trị NHNT Việt Nam thảo luận và thông qua đề án tái cơ cấu NHNT đến năn 2005.

* Sách Tham khảo

1. Dwighi S. Ritter “ Giao dịch ngân hàng hiện đại, kỹ năng phát triển các dịch vụ tài chính”, NXB Thống kê.

2. Học viện ngân hàng (1999) “ Marketing dịch vụ tài chính”, NXB Thống kê.

3. Peter.S.Rose (2001) “ Quản trị ngân hàng thơng mại”, NXB Tài chính.

4. Đại học Kinh tế Quốc dân (2002) “ Ngân hàng thơng mại - quản trị và nghiệp vụ”, NXB Thống kê.

5. Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam, viện kinh tế học ( 2003) “ Lịch sử ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam”, NXB Chính trị quốc gia. 6. Bộ ngoại giao, Vụ hợp tác quốc tế đa phơng (2002)” Việt Nam –

hội nhập kinh tế trong xu thế toàn cầu hoá, vấn đề và giải pháp”, NXB Chính trị Quốc gia.

7. Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam, tài liệu hội thảo (2003) “Những thách thức của ngân hàng thơng mại Việt Nam trong cạnh tranh và hội nhập”.

8. Ngân hàng Ngoại Thơng Việt Nam (1999) “Chiến lợc phát triển NHNT Việt Nam đến năm 2010”

9. Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam (2003) “Tài liệu hội nghị giám đốc”.

* Báo, tạp chí, tập san

1. Thời báo kinh tế Việt Nam số 136 tháng 8/2003.

2. Tạp chí Ngân hàng Ngoại thơng số 3, 4, 5, 6, 9,10, 11 năm 2002; số 1, 2, 3, 4 năm 2003.

3. Tạp chí Ngân hàng số 3, 8 năm 2001. 4. Báo cáo thờng niên của NHNT Việt Nam.

*Trang web tham khảo

1. http://www.wto.org

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng tại ngân hàng ngoại thương việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w