Các quy định quốc tế về đóng gói, dán nhãn, đánh ký mã hiệu và đóng hàng vào Container trong vận chuyển hàng hóa bằng đờng hàng không.

Một phần của tài liệu Một số loại hình dịch vụ liên quan đến hoạt động chuyên chở hàng hoá XNK bằng đường hàng không thực trạng và giải pháp phát triển (Trang 29 - 33)

II. Tình hình kinh doanh khai thác và quy trình nghiệp vụ của một số loại hình dịch vụ phục vụ hoạt động chuyên chở hàng

1.2.Các quy định quốc tế về đóng gói, dán nhãn, đánh ký mã hiệu và đóng hàng vào Container trong vận chuyển hàng hóa bằng đờng hàng không.

1. Dịch vụ làm hàng.

1.2.Các quy định quốc tế về đóng gói, dán nhãn, đánh ký mã hiệu và đóng hàng vào Container trong vận chuyển hàng hóa bằng đờng hàng không.

hàng vào Container trong vận chuyển hàng hóa bằng đờng hàng không.

a) Quy định của IATA:

Trong TACT Rules số 53 - Tháng 10/2001 của IATA quy định ngời gửi hàng có trách nhiệm đảm bảo rằng hàng hóa đợc đóng gói phù hợp với việc vận chuyển an toàn bằng đờng hàng không và không gây thơng tích hay h hỏng tới bất cứ ai, tài sản hoặc hàng hóa. Mọi kiện hàng phải đợc đánh ký mã hiệu rõ ràng, dễ đọc và giữ đợc lâu bền, nêu rõ họ tên, địa chỉ đầy đủ của ngời gửi hàng và ngời nhận hàng.

* Đánh ký mã hiệu và đóng gói các kiện hàng: Tất cả các kiện hàng của mỗi chuyến hàng đều phải đợc đánh ký mã hiệu theo 1 trong các cách sau:

- Tất cả các kiện hàng đợc ghi rõ họ tên, địa chỉ của ngời nhận giống nh ghi trên vận đơn hàng không; hoặc là

- Đợc ghi trên 1 hoặc nhiều kiện hàng và có sự liên hệ hợp lý tới các kiện hàng khác của chuyến hàng.

Mọi hàng hóa phải đợc đóng gói cẩn thận, đúng cách để chịu đựng đợc những tác động bình thờng trong quá trình chuyên chở. Đối với động vật sống thì bao bì đóng gói phải sạch, không bị rò rỉ đảm bảo cho việc làm hàng đợc thực hiện 1 cách an toàn. Nếu sử dụng Container để chuyên chở động vật có khả năng gây độc khi cắn hoặc đốt thì Container pbải đợc đánh ký mã hiệu là “Poisonous”.

* Dán nhãn kiện hàng: Nhãn phải dễ thấy và các nhãn, ký mã hiệu cũ phải đ- ợc tẩy xóa. Trong vận chuyển hàng hóa, IATA quy định sử dụng nhãn nhận dạng (Identifcation Label), gắn với mỗi kiện hàng ở gần tên và địa chỉ ngời nhận. Nhãn hàng hóa có thể là:

- Nhãn của Hãng hàng không đợc in sẵn, ghi tên Hãng và số không vận đơn hoặc chỉ ghi tên Hãng.

- Nhãn trung lập tức là hoặc đợc in sẵn mà không có tên Hãng hàng không và số không vận đơn hoặc là nhãn trống.

Đối với những hàng hóa đặc biệt nh hàng dễ vỡ, động vật sống IATA quy…

định sử dụng nhãn tiêu chuẩn (Standard Label), gắn với những kiện hàng có liên quan. Ví dụ nh đối với hàng dễ h hỏng thì dán nhãn “Perishable”, động vật sống thì nhãn “Live Animal”…

b) Quy định của UNESCAP (United Nations Economic and Social Commission for Asia and Pacific):

Trong giáo trình Manual on Freight Forwarding năm 2000 của ESCAP có các quy định sau:

* Về đóng gói bao bì:

- Hớng dẫn lựa chọn bao bì:

+ Hàng hóa phải đợc xếp gọn gàng trong bao bì, rải đều và đợc chằng buộc hợp cách. Hàng xếp đầy trong hòm gỗ hay hòm carton sẽ làm cả hòm vững chắc. Hàng đóng không đầy hòm phải kê đệm để chống sóc hay lắc. Cần phải chèn bên trong bằng cách sử dụng ván lót hay chèn lót (chiếu, vỏ bào );…

+ Cần tránh dùng lại những hòm carton hay hòm gỗ cũ vì những hòm này rất dễ bẹp hay dễ h hỏng và có thể dẫn đến mất cắp lặt vặt do lộ ra bên ngoài;

+ Phải lo liệu bao bọc chống thấm nớc cho hàng và che phủ chống thấm nớc cho bao bì đặc biệt khi hàng có thể nằm ở khu vực không có mái che nh ở khu vực Hải quan;

+ Cần tránh đóng thêm lợt bao ngoài với danh nghĩa là để bảo vệ bao bì nhằm sử dụng tối đa khả năng chuyên chở. Điều này đặc biệt quan trọng trong vận chuyển hàng không là nơi những kiện hàng đợc đóng gộp vào pallet, igloos hay container;

+ Trong trờng hợp hàng ép kiện, nên sử dụng lớp giấy chống ẩm bên trong lớp tấm xơ ép, ngoài cùng là lớp bao đay hay loại tơng tự đợc chằng buộc;…

- Các thông tin cần cho đóng gói bao bì: bao gồm Bản chất và chủng loại hàng; Khối lợng; Trọng lợng; Số kiện; Loại kiện; Phơng thức vận chuyển; Địa điểm đến cuối cùng.

* Về đánh ký mã hiệu và dán nhãn:

Kiện hàng phải đợc đánh ký mã hiệu, dán nhãn nhằm mục đích phân định rõ ràng giúp cho việc di chuyển hàng hóa nhanh chóng và an toàn đến địa điểm cuối cùng và để kiểm tra hàng hóa đối chiếu với chứng từ.

Hiện nay tồn tại các loại ký mã hiệu sau:

- Ký mã hiệu tiêu chuẩn: Ký mã hiệu ghi trên những kiện hàng đợc gọi là ký mã hiệu xếp hàng. Ký mã hiệu phải đợc tô bằng khuôn chữ và những con số rõ nét ở các mặt và trên nóc kiện hàng để có thể phát hiện và nhận ra ngay từ xa. Ký mã hiệu và nhãn hiệu phải đơn giản và nhất quán về mọi chi tiết chủ yếu, nhng đồng thời tránh đa vào những chi tiết không cơ bản dễ dẫn đến sai sót nhầm lẫn và chậm xếp hàng.

- Ký mã hiệu thông tin: Những thông tin ghi thêm nh trọng lợng, nớc sản xuất của hàng hóa có thể ghi trên kiện hàng nếu thấy là cần thiết.…

- Ký mã hiệu làm hàng: Đa ra những hớng dẫn về việc bốc xếp những kiện hàng (kiện hàng nặng, chứa hàng dễ vỡ ) cũng cần phải đ… ợc biểu hiện trên bao bì nhng ghi tách ra khỏi ký mã hiệu nhằm tránh nhầm lẫn. Những ký hiệu làm hàng nên in ở phía ngoài bao bì bằng ngôn ngữ của nớc hàng đến nhằm đảm bảo cho những ngời làm hàng có thể hiểu đợc.

* Kỹ thuật đóng hàng vào Container (pallet máy bay): Việc xếp hàng vào Container tuân thủ các nguyên tắc sau:

- Phải xếp chặt hàng: Điều này có thể thực hiện đợc do bố trí hình dáng kích cỡ của kiện hàng theo kích thớc có lợi nhất của Container hay lấy cơ sở 1 kiện hàng là 1 phần nhỏ của Container.

- Phải ngăn giữ hàng: Việc ngăn giữ hàng đợc thực hiện tuỳ theo từng loại hàng. Chẳng hạn nh đối với hàng nặng nề về phần trên thì phải chêm, có cột chống và chằng buộc để tránh bị lật đổ. Đối với hàng nặng thì phải đợc bảo vệ bằng đai tròn chắc chắn (định vị ở sàn và thành Container) và/hoặc phải có cột gỗ, xích hay dây thép có vít xoáy (thí dụ 1/2 xích, 1 và 1/4 đinh vít). Đối với hàng biến dạng (đàn hồi) có thể làm cho dây chằng lỏng ra. Có thể khắc phục đợc bằng việc sử dụng dây đàn hồi nh dây cao su, không cần buộc chặt pallet (miễn là hàng xếp phải buộc một cách phù hợp vào pallet) nếu khoảng cách giữa pallet và thành Container là 4 inch hay ít hơn, không đợc cho pallet di động theo chiều dọc. Nếu cần buộc chặt, xếp pallet sát vào thành Container và nên chêm những khúc gỗ giữa các pallet, cũng cần nhét những tấm carton giữa những pallet xếp hàng để chống cọ xát tránh cho những túi, những hòm carton lẫn lộn, chèn ép nhau.…

- Khi chất xếp hàng phải đảm bảo các nguyên tắc:

+ Hàng phải đợc gói buộc chặt chẽ trong bao bì và bản thân kiện hàng phải chất càng đầy càng tốt nhằm chống lại những sức ép từ bên ngoài;

+ Những kiện hàng phải đủ cứng để chịu đợc trọng lợng đè nặng lên trên khi đợc chồng lên nhau ở độ cao ít nhất 8 feet;

+ Nếu nhiều loại hàng đợc xếp trong Container, cần đảm bảo chúng hợp nhau và không thể làm bẩn lẫn nhau. Các mặt hàng nặng và hàng lỏng cần phải xếp ở d- ới đáy, hàng nhẹ và hàng khô xếp ở trên;

- Cơ cấu xếp hàng: Hàng nặng khi xếp phải đợc tính toán theo hình thù, kích cỡ và trọng lợng của chúng. Tuy nhiên, theo hớng dẫn, trọng lợng hay trọng tải của hàng phải đợc phân đều trên sàn Container bằng cách làm cho chịu tải thích hợp hay chèn, lót nh sau:

+ Về chiều rộng: Phân chia trên toàn bộ chiều rộng của Container;

+ Về chiều dài: Mỗi tấn trọng lợng hàng có thể rải ra ít nhất trên hai thanh dầm chạy ngang dới sàn Container cách nhau 1 foot (ví dụ 13 tấn trọng lợng đòi hỏi phải phân chia trọng lợng trên 14 thanh dầm nghĩa là rải ra 14 feet trên sàn). Toàn bộ trọng tải phải phân chia càng đều càng tốt, nhng trong những điều kiện nhất định, nửa phần trong của Container có thể chịu đợc 65% trọng tải hay ngợc lại nửa phần ngoài cửa có thể chịu hơn 60% của tổng trọng tải.

Một phần của tài liệu Một số loại hình dịch vụ liên quan đến hoạt động chuyên chở hàng hoá XNK bằng đường hàng không thực trạng và giải pháp phát triển (Trang 29 - 33)