Một số chiến lợc cụ thể phát triển dịch vụ vận tải hàng không của VNA.

Một phần của tài liệu Một số loại hình dịch vụ liên quan đến hoạt động chuyên chở hàng hoá XNK bằng đường hàng không thực trạng và giải pháp phát triển (Trang 84 - 87)

III. QUAN ĐIểM, Định hớng và chiến lợc phát triển các loại hình dịch vụ liên quan đến chuyên chở hàng hóa XNK bằng đờng hàng

2. Một số chiến lợc cụ thể phát triển dịch vụ vận tải hàng không của VNA.

2.1. Chiến lợc tiếp thị:

a) Chính sách phát triển mạng đờng bay:

Xây dựng mạng đờng bay nội địa và quốc tế, khu vực của VNA dần theo h- ớng cấu trúc trục - nan với u thế tần suất cao và hệ thống 2 trung tâm trung chuyển Sài Gòn - Hà Nội khép kín nhằm tạo khả năng chi phối tuyệt đối đối với các luồng hàng vận chuyển nội địa và giành thế cạnh tranh cao đối với các luồng vận chuyển quốc tế đi đến Việt Nam và trong vùng Đông Dơng, Đông Nam á và Tây Thái Bình Dơng, từng bớc tăng thị phần vận chuyển trong khu vực và biến Việt Nam thành 1 trong các hub HK quan trọng trong vùng Đông Nam á.

Phát triển một cách thận trọng các tuyến đờng bay trục xuyên lục địa có lựa chọn đến các thị trờng trọng điểm với quy mô hoạt động trung bình về tần suất và tải cung ứng nhằm trớc mắt hỗ trợ cho mạng đờng bay khu vực, đồng thời mở rộng phát triển các luồng vận chuyển lớn về lâu dài.

b) Chính sách sản phẩm dịch vụ hàng không.

VNA sẽ tập trung phát triển đồng bộ các dịch vụ kinh doanh hàng không nhằm tăng hiệu quả kinh doanh, nâng cao chất lợng phục vụ vận tải của ngành hàng không dân dụng và tăng thu ngân sách Nhà nớc.

Một hệ thống các sản phẩm DVHK phát triển theo hớng đa dạng trọn gói và liên kết các dịch vụ đồng bộ sẽ đợc phát triển nhằm đáp ứng các yêu cầu của chiến lợc đa dạng hóa và cá biệt hóa, đồng thời tạo sự thích ứng với các phân đoạn thị tr- ờng.

Chính sách SP và DVVTHK của VNA sẽ tập trung tạo sự thuận lợi của lịch bay với giá cả hợp lý cùng với các dịch vụ cung ứng ngày càng hoàn thiện tạo đợc u thế trong mối quan hệ chất lợng - giá cả hài hòa cân đối, thích ứng với nhu cầu và kinh nghiệm của từng loại khách hàng. Tiêu chuẩn hóa, quy trình hóa là hớng chủ đạo trong việc đảm bảo sự ổn định và đồng nhất của các loại dịch vụ. Thực hiện các chơng trình phát triển các dịch vụ mục tiêu là hớng chủ đạo trong việc thiết kế và triển khai hệ thống dịch vụ mới của Hàng không Việt Nam. Thực hiện hệ thống quản trị đồng bộ là phơng thức quản lý và từng bớc nâng cao chất lợng của cả hệ thống DVVTHK đồng thời là yếu tố cơ bản cho việc củng cố khả năng cạnh tranh và hiệu quả kinh doanh lâu dài.

Để thực hiện CSKD đồng bộ thì trong thời gian tới VNA sẽ phải:

* Đa dạng hóa các loại hình dịch vụ trên các cảng hàng không, mà trớc hết là các cảng hàng không quốc tế nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của hoạt động vận chuyển hành khách và hàng hóa;

* Thành lập thêm các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ tại các cảng hàng không quốc tế nhằm hoàn thiện dịch vụ, tránh vị thế độc quyền và tiến tới tự do cạnh tranh quyền cung cấp dịch vụ đối với một số lĩnh vực;

* Tiến hành cổ phần hóa một số xí nghiệp kinh doanh DVHK, liên doanh với các đối tác trong nớc và nớc ngoài nhằm thu hút vốn đầu t, công nghệ mới và kinh nghiệm quản trị kinh doanh tiên tiến.

Nhìn chung, định hớng phát triển các SP - DVHK đồng bộ là một định hớng đúng của VNA. Bởi vì trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng tăng trong xu thế phi điều tiết hoá, bản thân các Hãng hàng không không thể có đợc lãi cao trực tiếp từ hoạt động chuyên chở. Vì thế họ thờng chú trọng đến phát triển các lĩnh vực kinh doanh đồng bộ, khai thác và cung ứng các DVVTHK để góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh đồng thời đem lại nguồn thu cho Hãng. Thực tế cho thấy rằng nếu một Hãng hàng không không chú trọng đầu t phát triển các SP - DVHK đồng bộ

hoặc vì 1 lý do nào đó không đợc phép kinh doanh thì Hãng hàng không đó sẽ không thể có một tơng lai tốt đẹp.

c) Chính sách sản phẩm vận chuyển hàng hóa.

Một hệ thống sản phẩm dịch vụ đợc phát triển dới hình thức Express Cargo nhằm vào thị trờng hàng khối lợng nhỏ, yêu cầu chở nhanh, tận dụng kết hợp chở trên các chuyến bay chở khách có tải cung ứng chở hàng thấp nhng lại hoạt động thờng xuyên và nhanh chóng. Hệ thống sản phẩm này sẽ đợc triển khai trên các tuyến đờng bay khu vực tầm ngắn - trung trên cơ sở các yếu tố tần suất cao của mạng đờng bay khu vực và khả năng cung ứng dịch vụ mặt đất trọn gói của HKVN tại các sân bay chủ yếu của Việt Nam và trong vùng. Với hệ thống Express Cargo sắp đợc đa vào sử dụng, dịch vụ chuyên chở hàng của VNA đã có bớc phát triển theo mô hình của nhiều nớc phát triển trên thế giới, cho phép VNA có thể nâng cao năng lực vận tải hàng hóa, tận dụng đợc hiệu suất khai thác kinh doanh trong điều kiện tải hạn chế và tăng tổng doanh thu hàng hóa trong khu vực.

2.2. Chiến lợc phát triển đội bay.

Việc phát triển đội máy bay của Tổng công ty nhằm đạt đợc các mục tiêu cơ bản sau:

* Phù hợp với chiến lợc tổng quát, nhu cầu phát triển mạng đờng bay; đủ về số lợng, chủng loại để đảm bảo tần suất bay, tải cung ứng cho từng giai đoạn phát triển đồng thời xây dựng cơ sở vật chất ổn định để phát triển các dịch vụ phụ trợ trong VTHK;

* Phù hợp với chính sách sản phẩm, dịch vụ với từng khu vực, từng thị trờng đảm bảo u thế cạnh tranh theo chiến lợc đã đợc lựa chọn;

* Đảm bảo hiệu quả khai thác trong một môi trờng kinh tế hội nhập với khu vực và thế giới. Đảm bảo hiệu quả đầu t có tính khả thi cao liên quan đến tỷ lệ máy bay sở hữu bằng các hình thức vay mua, thuê mua và máy bay thuê.

Trên cơ sở 3 mục tiêu trên đây, định hớng phát triển đội máy bay của TCT bao gồm các yếu tố chính nh đơn giản về cấu trúc và số lợng chủng loại; định h- ớng công nghệ mới; sức tải trung bình và cân đối (tối u hóa) giữa tần suất bay và

giá thành khai thác đảm bảo tần suất bay dày nhằm đảm bảo khai thác tốt nhất những sản phẩm dịch vụ của TCT.

2.3. Chiến lợc mở cửa thị trờng dịch vụ vận tải hàng không.

Vấn đề này hoàn toàn tuân theo nguyên tắc thống nhất "Mở dần các dịch vụ” đợc quy định tại Hiệp định Khung ASEAN về Dịch vụ (AFAS) theo lộ trình thống nhất có sự linh hoạt về mốc thời gian đáp ứng đợc yêu cầu về tiến độ hội nhập phù hợp với thực tiễn, trong đó dành u đãi cho các nớc ASEAN với hình thức: Cam kết bắt buộc và cam kết tự nguyện, cụ thể:

a) Giai đoạn 1 (2001 - 2005): Tự do hoá dịch vụ sửa chữa và bảo dỡng máy bay,

dịch vụ bán và tiếp thị sản phẩm hàng không. Mở rộng phạm vi cam kết sang các dịch vụ bổ trợ khác nh: Phục vụ kỹ thuật thơng mại mặt đất tại sân bay, giao nhận hàng hoá hàng không.

b) Giai đoạn 2 (2006 - 2010):

* Đặt giữ chỗ bằng máy tính (CRS);

* Dịch vụ vận chuyển hàng hoá hàng không thờng lệ, dịch vụ vận chuyển hành khách hàng không thờng lệ;

* Phục vụ kỹ thuật thơng mại mặt đất tại sân bay; * Giao nhận hàng hoá hàng không.

Một phần của tài liệu Một số loại hình dịch vụ liên quan đến hoạt động chuyên chở hàng hoá XNK bằng đường hàng không thực trạng và giải pháp phát triển (Trang 84 - 87)

w