Thực trạng hoạt động của dịch vụ hàng nguy hiể mở VNA.

Một phần của tài liệu Một số loại hình dịch vụ liên quan đến hoạt động chuyên chở hàng hoá XNK bằng đường hàng không thực trạng và giải pháp phát triển (Trang 53 - 54)

II. Tình hình kinh doanh khai thác và quy trình nghiệp vụ của một số loại hình dịch vụ phục vụ hoạt động chuyên chở hàng

3.1.Thực trạng hoạt động của dịch vụ hàng nguy hiể mở VNA.

3. Dịch vụ hàng nguy hiểm.

3.1.Thực trạng hoạt động của dịch vụ hàng nguy hiể mở VNA.

Do dịch vụ hàng nguy hiểm thực chất là 1 bộ phận trong dịch vụ làm hàng do Hãng hàng không cung cấp nên về cơ bản thì thực trạng dịch vụ làm hàng cũng phản ánh phần nào thực trạng của hoạt động của dịch vụ hàng nguy hiểm tại sân bay. Chỉ có một điểm đáng khích lệ là trong nhiều năm gần đây dịch vụ hàng nguy hiểm do VNA cung cấp đã đảm bảo cho việc vận chuyển nhiều loại hàng nguy hiểm mà hầu nh không để xảy ra một sự cố nghiêm trọng nào.

Thực tế này đã nói lên hiệu quả hoạt động của loại dịch vụ này. Với đội ngũ nhân viên dịch vụ hàng nguy hiểm có trình độ, kinh nghiệm đợc đào tạo theo các chơng trình đào tạo về hàng nguy hiểm do IATA tổ chức hàng năm cùng với những kiến thức, những quy định cụ thể do VNA quy định đã giúp cho họ nắm chắc đợc về chuyên môn, nghiệp vụ nên trong tơng lai dịch vụ này có nhiều triển vọng phát triển. Tuy nhiên, thực tế trên cũng xuất phát từ việc VNA đa ra nhiều hạn chế đối với việc vận chuyển hàng nguy hiểm. Ngoài những hàng nguy hiểm bị cấm vận chuyển trong quy định hàng hóa nguy hiểm của IATA. VNA còn không chấp nhận vận chuyển thêm một số hàng nguy hiểm dới đây trừ trờng hợp đặc biệt và đợc phép của Ban kế hoạch Tiếp thị Hàng hóa TCTHKVN:

- Hàng nguy hiểm với khối lợng ngoại lệ ngoại trừ hàng phóng xạ; - Tất cả các loại hàng nguy hiểm thuộc nhóm đóng gói 1;

- Hàng nguy hiểm đợc gửi qua đờng bu điện;

- Các loại hàng nguy hiểm thuộc hạng và phân hạng sau: + Hạng 1: Chất nổ các loại trừ tiểu nhóm 1.4 S;

+ Hạng 2: Khí nén dễ cháy;

+ Hạng 3: Các hoạt chất Pứ với nớc gây tỏa nhiệt, tỏa khí hoặc phát lửa; + Hạng 4: UN 2072 - Ammonium nitrate fertilizer, n.o.s;

+ Hạng 5: Chất phóng xạ thuộc nhóm đóng gói type B (U) và type (M); + Hạng 6: Nguyên liệu SCO hoặc LSA đóng gói công nghiệp;

+ Hạng 7: Hàng phóng xạ có chỉ số vận chuyển (TI) vợt quá 10; + Hạng 8: UN 1787, UN 1798, UN 1826, UN 2803;

+ Hạng 9: Mỹ phẩm thuộc diện n.o.s (Cosmetic n.o.s); Men rợu bia (Yeast active); Đá khô trên 400 kg; Polymeric beads hoặc Granules; Các vật liệu từ tính có trọng lợng tịnh trên 2000 kg.

Lu ý: n.o.s: not otherwise specified; UN là ký hiệu để chỉ các chất phân loại theo hệ thống phân loại của Liên Hợp Quốc.

Ngoài ra, VNA còn quy định nhân viên hàng nguy hiểm phải huấn luyện về hàng nguy hiểm và ít nhất 2 năm phải đợc bổ túc về nghiệp vụ một lần. Không bố trí nhân viên cha đợc bổ túc nghiệp vụ hàng nguy hiểm mà không có ngời có kinh nghiệm kèm cặp trong khi làm việc.

Khó khăn lớn nhất hiện nay vẫn là trang thiết bị, cơ sở vật chất phục vụ hàng nguy hiểm còn ít, lại nghèo nàn cha thực sự đáp ứng đợc yêu cầu phục vụ hàng nguy hiểm nên trong tơng lai cần có sự đầu t đúng mức, hiệu quả.

Một phần của tài liệu Một số loại hình dịch vụ liên quan đến hoạt động chuyên chở hàng hoá XNK bằng đường hàng không thực trạng và giải pháp phát triển (Trang 53 - 54)