II. Kinh nghiệm của một số nớc trong việc tổ chức, quản lý và phát triển dịch vụ liên quan đến chuyên chở HàNG HóA XNK BằNG
1. Kinh nghiệm của 1 số nớc ASEAN về quy trình nghiệp vụ TTHQ.
Sau khi Việt Nam chính thức gia nhập ASEAN, các hoạt động giao lu kinh tế, thơng mại giữa nớc ta và các nớc thành viên ASEAN ngày càng mở rộng. Mục tiêu của ASEAN là thúc đẩy hợp tác kinh tế nhằm tăng cờng nền tảng của 1 cộng đồng Đông Nam á hoà bình, thịnh vợng. Với mục tiêu đó, việc điều hoà chế độ hải quan của các nớc thành viên ASEAN có 1 ý nghĩa rất quan trọng. Mặt khác, việc tìm hiểu, nắm vững những quy định TTHQ của mỗi nớc ASEAN đã trở thành nhu cầu không thể thiếu đợc, không chỉ đối với các doanh nghiệp mà còn là nhu cầu của các cán bộ, nhân viên hải quan Với mục đích tham khảo, tôi xin đ… a ra
đây quy trình TTHQ của Thái Lan và Singapore - hai bạn hàng lớn trong khu vực của Việt Nam.
1.1. Quy trình nghiệp vụ TTHQ của Thái Lan.
Thủ tục giải phóng hàng: Trớc khi hàng đợc giải phóng khỏi tầm kiểm soát của Hải quan, nhà nhập khẩu hoặc ngời đợc nhà nhập khẩu uỷ quyền và đợc Hải quan chấp nhận, phải tuân thủ những quy định trong Luật Hải quan và các Luật khác liên quan đến Hải quan, phải khai báo hàng hóa đầy đủ với Hải quan và nộp đủ tiền thuế, cũng nh các loại thuế khác, hay nộp bảo lãnh bằng tiền cho các hàng hóa này. Việc đảm bảo bằng tiền mặt sẽ đợc áp dụng theo quy định cụ thể.
Trong trờng hợp có yêu cầu và Hải quan nhận thấy rằng hàng hóa cần đợc giải phóng khẩn cấp, số hàng này sẽ đợc giải phóng theo những điều kiện cụ thể, mà không phải tuân thủ các điều kiện nêu trên. Trong trờng hợp hàng phải nộp thuế, thì phải đặt cọc bằng tiền hay các khoản bảo đảm khác.
Thông thờng, bộ hồ sơ đã hoàn chỉnh mà Hải quan yêu cầu để làm thủ tục giải phóng hàng bao gồm:
- Một tờ khai hải quan; - Một không vận đơn; - Hoá đơn thơng mại;
- Các giấy tờ khác theo yêu cầu (nh bảng kê khai chi tiết hàng trong kiện, C/O, giấy phép hay giấy cấp hạn ngạch đối với hàng thuộc diện hạn chế NK).
Sau khi hồ sơ đợc kiểm tra và tiền thuế đã đợc nộp, hàng NK sẽ đợc kiểm tra bình thờng tại trạm Hải quan nơi nộp tờ khai hàng hóa. Cơ quan Hải quan có thể cho phép hàng hóa đợc kiểm tra tại nơi khác ngoài trạm kiểm tra hàng hóa ngoài giờ phải đợc phép của cơ quan chức năng của Hải quan. Các bớc của quy trình TTHQ của Thái Lan xin đợc trình bày tại Phụ lục 4.
1.2. Quy trình nghiệp vụ TTHQ của Singapore.
a) Thủ tục giải phóng hàng nhập khẩu:
* Thủ tục trớc khi làm thủ tục giải phóng hàng hóa NK:
Nhà NK hoặc đại diện có thẩm quyền của họ phải đệ trình tờ khai thanh toán Hải quan bằng hệ thống tự động điện tử thông qua hệ thống mạng Trade Net và
thanh toán thuế Hải quan trên GST trớc khi làm thủ tục giải phóng hàng hóa ra khỏi khu vực cửa khẩu Hải quan.
* Ngời khai hải quan: Có thể là doanh nghiệp hoặc đại lý vận tải, hoặc hãng mua, bán ký gửi hàng đã đăng ký tại Hải quan, ngời làm dịch vụ TTHQ…
* Khai báo hàng NK: Doanh nghiệp thơng mại hoặc đại diện đợc doanh nghiệp uỷ quyền kê khai phải làm TKHQ cho hàng hóa NK của họ thông qua hệ thống Trade Net. Đó là tờ khai cho hàng NK phải nộp hay miễn nộp thuế, phụ thuộc vào mục đích sử dụng của doanh nghiệp.
* Thông tin hải quan: Ngoài thông tin phục vụ cho tính trị giá, Hải quan cần biết những thông tin:
- Tên máy bay;
- Nớc xuất xứ của hàng hóa;
- Số lợng kiện, số hiệu, và số trên mỗi kiện; - Chi phí vận tải và bảo hiểm.
* Kiểm tra hàng NK: Nhà NK, hoặc đại diện mua, bán hàng đợc uỷ quyền của bên NK phải xuất trình hàng cùng với giấy phép hải quan, HĐTM, bản khai chi tiết hàng, không vận đơn và giấy tờ liên quan cho Hải quan cửa khẩu để đối chiếu và kiểm tra. Hải quan có thể kiểm tra trọng điểm đối với hàng NK.
Hàng thông thờng sẽ đợc kiểm tra và giải phóng hàng tại cảng có Hải quan: đối với hàng chuyển bằng Container, thì Container đợc Hải quan niêm phong tại cảng nhập, hoặc đợc giải phóng mà không cần kẹp chì. Những Container đợc kẹp chì đợc khai thác hàng dới sự giám sát của Hải quan tại các khu vực làm việc của ngời nhập hàng. Những Container không niêm phong thì đợc khai thác hàng trong Container vào bất kỳ thời điểm nào mà không cần sự giám sát của Hải quan.
* Định giá đối với hàng phải chịu thuế: Những yếu tố sau đây đợc đề cập khi định giá thuế:
- giá bán hàng: phí mua và bán; chi phí bảo hiểm; chi phí vận tải;
- Tất cả các phụ phí khác đối với việc bán và giao hàng nh phí hoa hồng…
* Thanh khoản tiền thuế: Trong thanh khoản, doanh nghiệp thơng mại phải thông báo cho Hải quan càng sớm càng tốt. Doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm
thanh toán số thuế của hàng hóa cha đợc thanh toán hoặc các khoản còn tồn đọng cho Hải quan.
* Giải phóng hàng: Hàng thông thờng sẽ đợc hải quan kiểm tra tại cảng hàng đến. Đối với hàng đợc vận chuyển trong Container sẽ đợc hải quan tại cảng niêm phong hoặc cho lấy hàng dới sự giám sát của hải quan tại các địa điểm làm việc của ngời nhập hàng. Những hàng thông thờng không thuộc diện hải quan giữ lại để kiểm tra và đóng trong Container nhng không niêm phong hải quan thì đợc giải phóng cho chủ hàng ngay tại cảng. Tuy nhiên, các Container không niêm phong có thể đợc ngời NK hoặc hãng đợc uỷ quyền giải phóng không cần có sự giám sát của hải quan tại các địa điểm làm vẹc của ngời NK vào bất cứ thời điểm nào.
* Hàng bị thiệt hại, h hỏng, hoặc bị mất: Hàng nh vậy vẫn phải nộp thuế. Tuy nhiên, Tổng cục trởng có thể cho miễn, giảm toàn bộ hoặc 1 phần thuế hải quan đối với số hàng phải nộp thuế, nếu đó là hàng phải chịu thuế bị mất, thiệt hại, hoặc bị h hỏng do rủi ro không thể tránh khỏi hoặc bị bay hơi ở bất cứ thời điểm nào…
Không giảm thuế sau khi hàng đã đợc chuyển đi, không còn dới sự kiểm soát của hải quan, trừ trờng hợp có đề nghị bằng văn bản gửi cho hải quan trớc hoặc tại thời điểm hàng chuyển đi.
b) Thủ tục giải phóng hàng đối với hàng XK:
* Thời gian và địa điểm xếp hàng: Hàng XK có thể xếp ngay tại các khu vực làm việc của doanh nghiệp thơng mại bất kỳ khi nào. Tuy nhiên, doanh nghiệp phải đăng ký với hải quan để kiểm tra khi xếp hàng thuộc diện hàng chịu thuế vào Container để XK ngay tại kho của doanh nghiệp đã đợc hải quan công nhận. Khi hàng đã xếp xong, những Container này sẽ đợc kẹp chì hải quan và các giấy tờ liên quan đợc xác nhận.
* Ngời khai hải quan: Đối với hàng XK chịu thuế, ngời khai vào giấy phép XK hàng của hải quan có thể là ngời XK hoặc hãng nhận đợc uỷ quyền vận tải hoặc hãng mua, bán hoặc ngời làm DVTTHQ đợc ngời XK thuê.
* Tờ khai hàng XK: Đơn vị XK hoặc hãng khai thuê đợc uỷ quyền phải xuất trình tờ khai hàng hóa XK qua hệ thống Trade Net.
* Tài liệu: Không cần TKHQ đối với hàng XK nộp cho hải quan tại thời điểm xuất hàng trừ những loại hàng sau đây:
- Hàng phải nộp thuế từ các kho đã đợc cấp giấy phép; - Hàng theo chế độ kho ngoại quan;
- Hàng nằm trong chế độ tam nhập;
- Hàng đợc xuất khẩu theo chế độ tạm xuất.
* Kiểm tra hàng XK: Chỉ những hàng phải có giấy phép XK của hải quan mới phải xuất trình cho hải quan tại cảng để kiểm tra, tiến hành thủ tục cho giải phóng hàng xuất đi. Tại thời điểm làm thủ tục, phải xuất trình GPXK, HĐTM, và các giấy tờ liên quan khác cho hải quan tại cảng xuất hàng.
* Giải phóng hàng đi: Những hàng phải có giấy phép XK của hải quan sẽ đợc phép xuất hàng sau khi hải quan kiểm tra tại cảng có hải quan. Các bớc trong quy trình TTHQ của Singapore xin đợc trình bày trong Phụ lục 5.
Qua nghiên cứu 1 số quy trình TTHQ trên đây của Thái Lan và Singapore, chúng ta nhận thấy sự thành công trong các dự án tin học hóa cho phép hải quan các nớc này thực hiện đợc các mục tiêu sau:
- Tạo thuận lợi cho việc vận chuyển hàng XK, NK nhanh chóng, hiệu quả; - Tăng cờng hiệu quả công tác kiểm tra hải quan, công tác thu thuế;
- Cung cấp kịp thời, chính xác những thông tin cần thiết, thông qua hệ thống quản lý thông tin, cho phép đa ra các quyết định chỉ đạo đúng đắn.
Nh vậy, kinh nghiệp thực tế thực hiện quy trình TTHQ của họ là 1 bài học đối với Việt Nam trong quá trình hiện đại hóa trang thiết bị kỹ thuật phục vụ cho ngành hải quan. Tuy vậy, việc đó đòi hỏi 1 lợng vốn đầu t không nhỏ mà hiện chúng ta cha đáp ứng đợc. Việc nghiên cứu, nắm vững các quy trình này trở thành 1 nhu cầu không thể thiếu của các đơn vị, các ngành có liên quan. Mặt khác, quy trình TTHQ của Thái Lan và Singapore cũng chỉ ra kinh nghiệm, cách thức làm TTHQ đối với hàng hóa có xuất xứ từ các nớc ASEAN 1 cách đơn giản, thuận tiện nhng vẫn đảm bảo tính hiệu quả cao.