II. Tình hình kinh doanh khai thác và quy trình nghiệp vụ của một số loại hình dịch vụ phục vụ hoạt động chuyên chở hàng
2. Dịch vụ thủ tục hải quan.
2.2. Quy trình nghiệp vụ TTHQ đối với vận chuyển hàng hóa XNK bằng đờng hàng không.
hàng không.
a) Khái niệm và nội dung TTHQ theo Luật Hải Quan năm 2001.
* Khái niệm thủ tục hải quan:
Thủ tục hải quan là các công việc mà ngời khai hải quan và công chức hải quan phải thực hiện theo quy định của Luật Hải quan đối với hàng hóa, phơng tiện vận tải (PTVT).
* Nội dung của TTHQ: Theo quy định của Điều 16, Luật Hải quan thì: - Khi làm TTHQ, ngời khai hải quan phải:
+ Khai và nộp tờ khai hải quan (TKHQ); nộp, xuất trình chứng từ thuộc hồ sơ hải quan (HSHQ);
+ Đa hàng hóa, phơng tiện vận tải đến địa điểm đợc quy định cho việc kiểm tra thực tế hàng hóa, PTVT;
+ Nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính theo quy định của pháp luật. - Khi làm TTHQ, công chức hải quan phải:
+ Tiếp nhận và đăng ký HSHQ;
+ Kiểm tra HSHQ và kiểm tra thực tế hàng hóa, PTVT;
+ Thu thuế và các khoản phải thu khác theo quy định của pháp luật; + Quyết định việc thông quan hàng hóa, PTVT.
b) Địa điểm làm TTHQ.
Địa điểm làm TTHQ đối với hàng hoá vận chuyển bằng đờng hàng không là trụ sở hải quan cửa khẩu đợc thành lập tại cảng hàng không dân dụng quốc tế. Hiện Việt Nam có 3 sân bay quốc tế yêu cầu phải làm TTHQ là sân bay quốc tế Nội Bài, Tân Sơn Nhất, Đà Nẵng. Do đặc điểm của VTHK là chuyên chở đòi hỏi
các trờng hợp, hàng hóa vận chuyển bằng đờng hàng không đều phải hoàn thành TTHQ ngay tại hải quan cảng hàng không đó.
c) Thời hạn làm TTHQ.
* Đối với hàng nhập khẩu:
Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày hàng hóa đến sân bay ghi trên không vận đơn, ngời làm TTHQ mà ở đây là ngời cung cấp DVTTHQ phải đến cơ quan hải quan làm thủ tục.
* Đối với hàng xuất khẩu:
Ngời cung cấp DVTTHQ phải làm TTHQ trớc khi PTVT xuất cảnh, chậm nhất là 02 giờ đối với hàng vận chuyển bằng đờng hàng không. Tuy nhiên, đây chỉ là quy định chung về thời hạn làm TTHQ. Trong những trờng hợp cụ thể, Trởng Hải quan hoặc cấp tơng đơng căn cứ vào thực tế lô hàng XK để quyết định thời hạn làm TTHQ thích hợp, nhng TTHQ phải đợc hoàn thành trớc khi máy bay cất cánh 01 giờ.
d) Quy trình TTHQ đối với hàng hóa vận chuyển bằng đờng hàng không:
Theo Nghị định 101/2001/NĐ-CP (31/12/2001) và Quyết định 1494/2001/QĐ-TCHQ (26/12/2001) quy trình nghiệp vụ TTHQ đối với hàng XK vận chuyển bằng đờng hàng không đợc quy định gồm các bớc sau:
* Đối với hàng xuất khẩu (xem phụ lục 13):
- B
ớc 1: Tiếp nhận, đăng ký TKHQ và quyết định hình thức kiểm tra thực tế
hàng hóa (KTTTHH):
+ Ngời khai báo hải quan có trách nhiệm:
ã Chuẩn bị các chứng từ hợp lệ, hợp pháp của lô hàng theo đúng quy định và các điều kiện có liên quan khác để hoàn chỉnh việc khai báo hải quan trớc khi đến cơ quan hải quan làm thủ tục XK hàng hóa;
ã Tự khai báo đầy đủ, chính xác hàng hóa thực tế theo các nội dung quy định tại phần dành cho ngời khai báo trong TKHQ;
ã Tự xác định mã số hàng hóa, thuế suất, giá tính thuế của từng mặt hàng XK, tự tính số thuế phải nộp của từng loại hàng thuế trên TKHQ;
ã Tự xếp hồ sơ vào nơi hải quan quy định, phân luồng hàng hóa theo tiêu chí; đăng ký thời gian xuất trình hàng hóa để hải quan kiểm tra khi đăng ký HSHQ;
ã Việc khai báo hải quan có thể đợc thực hiện bằng đánh máy chữ, máy vi tính hoặc viết tay nhng phải đảm bảo cùng 1 loại mực (không dùng mực đỏ), cùng 1 kiểu chữ. Các chứng từ trong HSHQ nếu quy định là bản sao thì ngời đại diện hợp pháp (giám đốc hoặc phó giám đốc hoặc ngời đợc uỷ quyền của giám đốc) phải xác nhận sao y bản chính, ký tên, đóng dấu lên các chứng từ và chịu trách nhiệm trớc pháp luật về tính hợp pháp của các chứng từ đó;
ã Ký tên, đóng dấu vào tờ khai sau khi khai báo đầy đủ các tiêu chí trên tờ khai, nộp tờ khai cùng với các chứng từ khác theo quy định cho hải quan nơi làm thủ tục;
ã Phát hiện, phản ảnh kịp thời, trung thực những việc làm không đúng quy định, những tiêu cực của cán bộ, nhân viên hải quan. Ngời ký tên trên TKHQ là ngời đại diện hợp pháp cho doanh nghiệp làm DVTTHQ. Ngời ký tên trên TKHQ phải chịu trách nhiệm trớc pháp luật về những nội dung khai báo trong TKHQ do mình ký tên.
+ HSHQ nộp và xuất trình khi làm TTHQ.
ã Chứng từ phải nộp:
` TKHQ hàng hóa XK: 02 bản chính;
` Hợp đồng mua bán hàng hóa hoặc giấy tờ có giá trị tơng đơng hợp đồng: 01 bản sao;
` HĐTM (nếu hàng thuộc đối tợng chịu thuế): 01 bản chính.
ã Đối với các trờng hợp sau đây thì phải nộp thêm:
` Hàng đóng gói không đồng nhất: 02 bản kê khai chi tiết hàng hóa;
` Hàng thuộc danh mục cấm XK hoặc XK có điều kiện: 01 bản chính văn bản cho phép XK của cơ quan nhà nớc có thẩm quyền (nếu xuất khẩu 1 lần). Tr- ờng hợp văn bản này đợc sử dụng XK nhiều lần thì nộp bản sao, xuất trình bản chính;
` GCN đăng ký mã số kinh doanh XNK: 01 bản (bản sao hoặc bản chính). + Công chức hải quan tiếp nhận, đăng ký TKHQ có nhiệm vụ:
ã Kiểm tra sự đồng bộ, đầy đủ của HSHQ theo quy định. Trờng hợp không chấp nhận đăng ký HSHQ thì phải thông báo lý do cho ngời khai hải quan biết;
ã Kiểm tra việc kê khai theo nội dung yêu cầu trên tờ khai, chứng từ thuộc HSHQ, sự phù hợp của nội dung khai hải quan với chứng từ trong HSHQ;
ã Đối chiếu với chính sách quản lý XK, CS thuế, giá đối với lô hàng XK;
ã Nhập dữ liệu của TKHQ vào máy vi tính và đăng ký TKHQ;
ã Chuyển hồ sơ cho lãnh đạo chi cục;
ã Lập biên bản vi phạm (nếu có) và:
` Đề xuất xử lý đối với hành vi vi phạm thuộc thẩm quyền xử lý của Chi cục trởng; hoặc,
` Hoàn chỉnh hồ sơ để Lãnh đạo chi cục báo cáo cấp trên xử lý đối với trờng hợp vợt thẩm quyền của Chi cục trởng.
Khi nhận đợc hồ sơ, Lãnh đạo chi cục phụ trách thủ tục hàng XK sẽ:
ã Quyết định hình thức, tỷ lệ KTTTHH;
ã Ký xác nhận đã làm TTHQ và thông quan đối với lô hàng thuộc đối tợng miễn thuế, hàng có thuế suất 0% và đợc miễn kiểm tra thực tế hoặc chuyển hồ sơ cho bộ phận làm nhiệm vụ KTTTHH, tính thuế đối với hàng XK thuộc đối tợng chịu thuế và phải kiểm tra thực tế;
ã Giải quyết các vớng mắc vợt thẩm quyền của công chức hải quan cấp dới.
- B
ớc 2: KTTTHH, kiểm tra tính thuế:
+ Việc kiểm tra hàng hóa phải tuân thủ 2 nguyên tắc sau:
ã Chỉ tiến hành KTTTHH sau khi tờ khai đã đợc đăng ký;
ã Việc KTTTHH đợc tiến hành tại các điểm kiểm tra hải quan theo quy định.
+ Đối với ngời làm DVTTHQ:
ã Xuất trình đầy đủ hàng hóa để cơ quan hải quan kiểm tra theo thời gian và tại địa điểm quy định. Ngời đại diện hợp pháp của doanh nghiệp cung cấp DVTTHQ phải xuất trình và mở các Container/kiện hàng hóa để hải quan kiểm tra;
ã Bố trí phơng tiện, nhân công phục vụ việc kiểm tra hàng hóa của cơ quan hải quan;
ã Có mặt trong thời gian kiểm tra hàng hóa. + Đối với cơ quan hải quan:
Bớc này do 01 lãnh đạo Đội phụ trách. Việc kiểm tra thực tế và kiểm tra tính thuế do 02 công chức hải quan cùng thực hiện với trách nhiệm hoàn thành các công việc sau:
ã Đối với lô hàng phải kiểm tra: KTTTHH theo quy định hiện hành và quyết định của Lãnh đạo chi cục và xác nhận kết quả KTTTHH vào TKHQ;
ã Đối với lô hàng thuộc đối tợng chịu thuế: Kiểm tra việc tự tính thuế của ngời khai hải quan với kết quả KTTTHH (nếu có) và ra thông báo thuế;
ã Chuyển HSHQ cho Lãnh đạo Đội trực tiếp điều hành khâu KTTTHH, kiểm tra tính thuế để ký xác nhận lô hàng đã làm TTHQ;
ã Đối với lô hàng bị lập biên bản vi phạm thì xử lý nh trong Bớc 1;
ã Nhập dữ liệu về kết quả KTTTHH và tính thuế vào máy vi tính;
ã Đóng dấu nghiệp vụ “ đã làm thủ tục hải quan ” vào tờ khai hàng hóa XK và trả cho chủ hàng.
* Đối với hàng nhập khẩu (xem phụ lục 12):
- B
ớc 1: Tiếp nhận, đăng ký TKHQ và quyết định hình thức KTTTHH:
+ Trách nhiệm của ngời làm TTHQ nh trong Bớc 1 phần hàng XK. + HSHQ nộp và xuất trình khi làm TTHQ:
ã Chứng từ phải nộp:
` TKHQ hàng hóa NK: 02 bản chính;
` Hợp đồng mua bán hàng hóa hoặc giấy tờ có giá trị tơng đơng: 01 bản sao; ` HĐTM: 01 bản chính;
` Vận tải đơn (Không vận đơn): 01 bản loại copy.
ã Đối với các trờng hợp sau phải nộp thêm:
` Hàng đóng gói không đồng nhất: 01 bản chính và 01 bản sao Bản kê khai chi tiết hàng hóa;
` Hàng thuộc danh mục cấm NK hoặc NK có điều kiện: 01 bản chính Văn bản cho phép NK của cơ quan nhà nớc có thẩm quyền (nếu NK 1 lần). Trờng hợp văn bản này đợc sử dụng NK nhiều lần thì nộp bản sao, xuất trình bản chính;
` Hàng phải nộp C/O: 01 bản chính C/O hoặc chứng từ tơng đơng; ` Hàng NK uỷ thác: 01 bản sao hợp đồng uỷ thác NK;
` Hàng NK trong danh mục phải kiểm tra Nhà nớc về chất lợng: 01 bản chính Giấy đăng ký kiểm tra chất lợng hàng hóa hoặc thông báo miễn kiểm tra do cơ quan kiểm tra nhà nớc về chất lợng cấp;
` Hàng thuộc diện phải kiểm dịch: 01 bản chính GCN kiểm dịch hoặc GĐK kiểm dịch do cơ quan kiểm dịch có thẩm quyền cấp.
ã Chứng từ phải xuất trình:
` GCN đăng ký kinh doanh: 01 bản (bản sao hoặc bản chính);
` GCN đăng ký mã số kinh doanh XNK: 01 bản (bản sao hoặc bản chính). + Công chức hải quan tiếp nhận, đăng ký TKHQ có nhiệm vụ:
ã Kiểm tra danh sách doanh nghiệp phải cỡng chế làm TTHQ;
ã Các công việc khác quy định nh trong Bớc 1 ở phần hàng XK.
Khi nhận đợc HSHQ, Lãnh đạo chi cục phụ trách quy trình thủ tục NK sẽ:
ã Quyết định hình thức, tỷ lệ KTTTHH;
ã Giải quyết các vớng mắc vợt thẩm quyền của công chức hải quan cấp dới;
ã Ký xác nhận đã làm TTHQ và thông quan đối với lô hàng thuộc đối tợng miễn thuế, hàng có thuế suất 0% và đợc miễn kiểm tra thực tế hoặc chuyển HSHQ cho Bớc 2 đối với lô hàng phải kiểm tra thực tế; hoặc chuyển HSHQ cho Bớc 3 đối với lô hàng miễn kiểm tra thực tế.
- B
ớc 2: Kiểm tra thực tế hàng hóa:
Bớc này do một Lãnh đạo Đội phụ trách. ít nhất 02 công chức hải quan thực hiện và chịu trách nhiệm về các công việc sau:
+ KTTTHH theo quy định và quyết định của Lãnh đao chi cục; + Xác nhận kết quả KTTTHH vào TKHQ;
+ Đối với lô hàng bị lập biên bản vi phạm thì xử lý nh trong Bớc 1 phần hàng XK;
+ Nhập dữ liệu về kết quả kiểm tra vào máy vi tính; + Chuyển hồ sơ cho khâu nghiệp vụ tiếp theo nh sau:
ã Chuyển cho Bớc 3 đối với lô hàng có thuế, có lệ phí hải quan để công chức hải quan kiểm tra việc tự tính thuế của ngời làm TTHQ;
ã Chuyển cho Lãnh đạo Đội trực tiếp điều hành khâu KTTTHH đối với lô hàng có thuế suất 0% hoặc thuộc đối tợng miễn thuế để xác nhận đã làm TTHQ và thông quan; trả lại TKHQ cho ngời làm TTHQ;
ã Chuyển cho Lãnh đạo chi cục phụ trách quy trình giải quyết 02 trờng hợp đầu nêu tại Bớc 1 phần trách nhiệm của Lãnh đạo chi cục.
- B
ớc 3: Kiểm tra tính thuế:
Bớc này do 01 Lãnh đạo Đội phụ trách. Công chức hải quan phải thực hiện đầy đủ và chịu trách nhiệm đối với các công việc sau:
+ Căn cứ vào các quy định pháp luật hiện hành, kết quả tự tính thuế của ngời làm TTHQ và kết quả KTTTHH (nếu có) để kiểm tra xác định số thuế phải nộp của lô hàng;
+ Ra thông báo thuế hoặc viết biên lai thu thuế (nếu có); viết biên lai lệ phí hải quan;
+ Chuyển biên lai thu thuế và biên lai lệ phí cho thủ quỹ; + Nhập dữ liệu vào máy vi tính;
+ Chuyển hồ sơ cho Lãnh đạo Đội phụ trách để xác nhận đã làm TTHQ và thông quan đối với lô hàng có thuế và trả TKHQ cho ngời khai;
+ Chuyển TKHQ cho Đội kế toán thuế và phúc tập HSHQ.
Quy trình TTHQ trên đợc xây dựng dựa trên cơ sở ý tởng về quy trình TTHQ “một cửa” đang đợc triển khai. Đây là trình tự những việc làm của chủ hàng và Hải quan phải thực hiện khi thông quan hàng hóa XNK theo dòng chảy một chiều, liên hoàn, khép kín từ khâu tiếp nhận, đăng ký TKHQ đến khâu kiểm tra hàng hóa, tính thuế và ra thông báo thuế. Trình tự các việc làm trên đợc tiến hành tại một địa điểm cùng trên một mặt bằng làm TTHQ đợc gọi là quy trình TTHQ “một cửa”.
Theo quy trình trên, chủ hàng đem hồ sơ đến địa điểm làm TTHQ tại Hải quan cảng hàng không khai báo đăng ký. Sau đó, xuất trình hàng để hải quan kiểm tra rồi chờ thông báo kết quả tính thuế. Bộ phận tính thuế tiến hành phân loại hồ sơ, u tiên tính thuế để giải phóng ngay hàng thuộc diện an ninh, quốc phòng, công trình trọng điểm của Nhà nớc, hàng XK hoặc hàng có thuế suất 0%. Những loại
hàng này thờng đợc giải phóng ngay trong 1 buổi sáng, gọi là quy trình “1 cửa -
nửa ngày”. Các loại hàng khác còn lại cũng đợc giải quyết ngay trong ngày gọi là
quy trình “1 cửa - 1 ngày”. Đối với lô hàng không có giá tính thuế trong bảng giá tối thiểu do Nhà nớc quản lý giá, hoặc có nghi vấn phải lấy mẫu giám định thì thời gian giải phóng hàng phụ thuộc vào kết quả xác định giá và kết quả giám định. Cũng làm TTHQ, nhng nếu so với quy trình trớc đây: “16 ngời - 6 cửa” thì thuận lợi hơn rất nhiều, có nhiều u điểm nh tạo sự thông thoáng, thuận tiện, giải phóng nhanh hàng hóa, PTVT; đảm bảo quản lý Nhà nớc về hải quan chặt chẽ, đúng chính sách pháp luật .…
Trớc đây, mỗi bớc của quy trình TTHQ luôn chứa đựng nhiều bất hợp lý nên không chỉ gây mất thời gian mà đôi lúc còn dễ dẫn tới tiêu cực. Lấy ví dụ nh trong Bớc đăng ký tờ khai, hồ sơ hải quan thì hồ sơ phải chuyển qua 7 khâu và doanh nghiệp phải tiếp xúc với 3 nhân viên hải quan theo trình tự nh sau:
- Sau khi doanh nghiệp xuất trình hồ sơ, hải quan sẽ đối chiếu nợ thuế. Nếu không nợ thuế thì doanh nghiệp tự phân luồng và nộp hồ sơ vào các cửa xanh - đỏ - vàng;
- Lãnh đạo đội đăng ký tờ khai phân luồng và phân hồ sơ để nhân viên kiểm tra hồ sơ;
- Nhân viên kiểm tra hồ sơ, nếu thấy hợp lệ thì ký tiếp nhận; - Lãnh đạo đội đăng ký tiếp nhận ký phúc tập vào tờ khai;
- Một nhân viên khác nhập số liệu vào máy và cho số tờ khai rồi chuyển hồ sơ sang Đội thuế;
- Đội thuế viết thông báo thuế, sau đó chuyển hồ sơ trở lại Đội đăng ký;
- Đội đăng ký đóng dấu trả phiếu tiếp nhận và bàn giao hồ sơ cho đội kiểm hóa.
Còn hiện nay, mỗi bớc chỉ còn có từ 1 - 2 công chức hải quan chịu trách nhiệm thực hiện và có sự chỉ đạo của 2 lãnh đạo đội phụ trách. Điều này tạo sự thống nhất trong cách làm, nâng cao trách nhiệm của từng công chức hải quan khi