Quy trình nghiệp vụ làm hàng nguy hiểm của VNA.

Một phần của tài liệu Một số loại hình dịch vụ liên quan đến hoạt động chuyên chở hàng hoá XNK bằng đường hàng không thực trạng và giải pháp phát triển (Trang 58 - 63)

II. Tình hình kinh doanh khai thác và quy trình nghiệp vụ của một số loại hình dịch vụ phục vụ hoạt động chuyên chở hàng

3. Dịch vụ hàng nguy hiểm.

3.3. Quy trình nghiệp vụ làm hàng nguy hiểm của VNA.

a) Các chứng từ thờng dùng trong dịch vụ hàng nguy hiểm.

* Vận đơn hàng không (AWB): Cách ghi nội dung không vận đơn phù hợp với quy định của IATA.

* Danh sách hàng hóa chuyến bay: Hàng hóa nguy hiểm cũng phải đợc chỉ rõ trên bảng danh sách hàng hóa của chuyến bay (Cargo Manifest) bằng cách ghi code 03 chữ theo mục 1.3 TACT Rules, Cargo IMP (xem phụ lục 10).

* Thông báo cho lái trởng (NOTOC) (Notification to Captain): Đối với các chuyến bay quốc tế, mẫu này phải đợc làm cho từng chuyến bay. Nếu không có hàng đặc biệt thì ghi NIL. Đối với các chuyến bay nội địa, mẫu trên chỉ sử dụng khi chuyến bay có vận chuyển hàng nguy hiểm và các loại hàng hóa đặc biệt khác. Lái trởng phải ký vào mẫu và giữ 1 liên gốc, liên 2 sẽ gắn cùng Bản cân bằng trọng tải trong bộ tài liệu chuyến bay và liên 3 lu tại nơi lập.

* Thẻ ULD (Container/Pallet Tag): Tất cả các ULD có chứa hàng nguy hiểm phải đợc đính thẻ nhận biết, các thẻ này phải có code rõ ràng và chuẩn xác theo đúng mẫu của Quy trình trao đổi điện văn (Cargo - IMP). Các chi tiết về hạng, phân hạng hàng nguy hiểm phải đợc thể hiện trong ô “Remarks” của mẫu thẻ này theo đúng code ở TACT Rules mục 1.3 (xem phụ lục 10).

* Tờ khai gửi hàng nguy hiểm của ngời gửi (xem phụ lục 6): Tờ khai này đợc làm tại sân bay khởi hành. Nó tuân thủ mẫu chuẩn của IATA và làm thành 2 liên có chữ ký của ngời gửi hàng (Đại lý uỷ quyền không đợc ký trừ khi là ngời có bằng hàng hóa nguy hiểm của IATA còn giá trị hiệu lực và phải chịu trách nhiệm cá nhân về việc ký thay này).

Tờ khai này luôn phải kèm theo lô hàng trừ trờng hợp hàng nguy hiểm thuộc diện không phải kê khai theo đúng quy định của IATA DGR Chơng 8 – Documentation. Nếu lô hàng nguy hiểm nhiều danh mục cho phép dùng nhiều tờ khai nhng phải ghi rõ số thứ tự từng tờ khai theo đúng quy định của IATA DGR.

liên AWB dành cho ngời nhận hàng. Khi lô hàng qua nhiều chặng, nếu cần thiết thì có thể sao chụp thêm tờ khai tại các sân bay trung chuyển.

* Bản kiểm tra chấp nhận vận chuyển (Acceptance Check Sheet - ACS):

Trớc khi chấp nhận cho ngời gửi, đại lý vận chuyển bất cứ lô hàng hóa nguy hiểm nào, Phòng hàng hóa, Đại lý của VNA phải hoàn tất ACS đối với hàng nguy hiểm. ACS đợc làm thành 02 liên: liên gốc đính kèm liên AWB dành cho hãng vận chuyển, liên 2 lu tại nơi tiếp nhận hàng.

* Các tài liệu khác: Đối với một số lô hàng hoặc đi đến một số nớc kèm theo hồ sơ lô hàng là các giấy tờ đặc biệt của Nhà chức trách liên quan. Cho phép bản sao nhng phải có công chứng.

b) Quy trình nghiệp vụ dịch vụ hàng nguy hiểm:

* Quy định chung:

- Thoả thuận trớc: Trớc khi chấp nhận việc đặt chỗ vận chuyển lô hàng nguy hiểm nhất thiết phải có thỏa thuận trớc và làm rõ các yêu cầu sau:

+ Ngời gửi hàng phải có đầy đủ các giấy tờ cần thiết. Đối với chất phóng xạ, chất nổ và chất lây nhiễm dùng cho mục đích y tế phải có giấy phép của các cơ quan có thẩm quyền;

+ Lô hàng phải phù hợp với khuyến cáo hiện hành của IATA về vận chuyển hàng hóa nguy hiểm;

+ Tất cả các chi tiết liên quan đến yêu cầu vận chuyển lô hàng và những yêu cầu đặc biệt khi phục vụ phải đợc gửi tới các đầu sân bay liên quan;

+ Đối với hàng nguy hiểm đặc biệt, phải có GCN đóng gói (Packing Test

Certificate) do cơ quan có thẩm quyền của Nhà nớc cấp;

- Đặt chỗ trớc: Tất cả các lô hàng nguy hiểm phải đợc đặt chỗ trớc trên tất cả các chặng cho tới điểm đến cuối cùng. Việc đặt chỗ cho các lô hàng phải đợc thông tin cho HDQFSVN và các đầu sân bay đại lý phục vụ hàng hóa liên quan. Nhân viên sân bay phải đảm bảo việc thông báo cho ngời gửi hàng thời gian đa lô hàng tới sân bay sao cho thời gian lu giữ lô hàng tại sân bay để làm thủ tục tiếp nhận và kiểm tra trớc khi khởi hành là hợp lý.

Những thông tin cần đợc lu tâm trong khi đặt chỗ: Số không vận đơn; Số kiện; Trọng lợng và kích thớc của lô hàng; Số hớng dẫn đóng gói; Loại hàng

nguy hiểm; Sân bay đi/đến và hành trình; Số hiệu chuyến bay và ngày khởi hành; Tên, địa chỉ, số điện thoại của ngời gửi.

* Đóng gói và nhãn mác:

Hàng nguy hiểm phải đợc đóng gói theo đúng số lợng và quy cách bao gói tuân thủ theo các điều kiện và yêu cầu của IATA. Ngoài ra VNA còn đa ra một số yêu cầu sau:

- Yêu cầu chung:

+ Khi đóng gói thì không đợc quá 9/10 dung tích bình chứa đối với các chất lỏng;

+ Bất cứ kiện hàng nào có dấu hiệu rò rỉ hoặc cấu trúc không chắc chắn thì không chấp nhận vận chuyển cho đến khi việc đóng gói đợc thực hiện lại và bao gói mới đóng này phải hoàn toàn đảm bảo an toàn và phù hợp với các quy định của IATA;

+ Địa chỉ của ngời gửi và ngời nhận và tên hàng hóa chi tiết (đợc thể hiện bởi các nhãn hàng nguy hiểm và các ký hiệu) phải đợc ghi rõ ở phía bên ngoài mỗi bao gói. Trên các chặng đờng bay trong nớc thì địa chỉ ghi bằng Tiếng Việt hoặc Tiếng Anh. Đối với vận chuyển quốc tế có thể sử dụng Tiếng Anh hoặc thứ tiếng khác nhng không đợc vợt quá hai thứ tiếng, trong đó Tiếng Anh đợc xem là yêu cầu chủ yếu;

+ Nhãn nguy hiểm phải đợc dán vào mỗi bao gói hàng hóa nguy hiểm. Việc dán nhãn cũng nh đánh dấu lên từng kiện hàng theo quy định của IATA là trách nhiệm của ngời gửi hàng, nhân viên tiếp nhận của VNA có trách nhiệm kiểm tra nhằm đảm bảo yêu cầu của công tác vận chuyển. Tuy nhiên, nhãn hàng hóa nguy hiểm các loại phải có 1 lợng dự trữ ở mỗi kho hoặc văn phòng giao nhận hàng hóa của VNA để trợ giúp khách hàng.

- Yêu cầu riêng trong việc dán nhãn, đánh dấu:

+ Nhãn phải bền và đảm bảo chịu đựng đợc các điều kiện vận chuyển bình thờng sao cho dễ nhận biết, dễ đọc, dễ hiểu;

+ Nhãn thể hiện nguy hiểm cần để ở vị trí dễ nhìn thấy kề bên chỗ ghi tên ngời gửi, ngời nhận nếu chỗ trên bao gói cho phép.

Đối với những lô hàng nguy hiểm liên quan đến chất lỏng (trừ trờng hợp chất lỏng dễ cháy đựng trong thùng có dung tích 120 ml hoặc nhỏ hơn), yêu cầu bắt buộc phải thể hiện “vị trí xếp thẳng đứng ” của từng kiện hàng bằng mũi tên đánh dấu ít nhất ở hai mặt đối diện của mỗi bao gói hoặc sử dụng nhãn “This Way Up”;

+ Những đặc điểm nhận dạng của các kiện hàng đặc biệt phải tuân thủ theo quy định của IATA;

+ Việc đánh dấu phải tuân theo các yêu cầu đóng gói đặc biệt nh đã nêu ở trên. Những dấu hiệu này phải đảm bảo ngoài 2 yêu cầu riêng đầu nh đã nêu ở trên còn phải đáp ứng các yêu cầu:

ã Đợc thể hiện trên các màu sắc tơng phản;

ã Không đợc phai mờ khi dán hoặc dính vào kiện hàng;

ã Đặt ở vị trí xa bất kỳ hoặc ở giữa các ký hiệu khác vẫn có thể nhận biết; Các nhãn nguy hiểm đợc quy định nh sau:

Bảng 10: Các loại nhãn hàng nguy hiểm.

Hạng Tiểu hạng Tên hạng Nhãn hiệu

1 1.4 Chất nổ Explosive 1.4

2

2.1 Khí dễ cháy Flammable gas

2.2 Khí không dễ cháy Non-flammable gas

2.3 Khí độc Toxic gas

3 Chất lỏng dễ cháy Flammable liquid

4

4.1 Chất rắn dễ cháy Flammable solid

4.2 Chất tự bùng cháy Spontaneously combustible 4.3 Nguy hiểm khi bị ớt Dangerous when wet 5

5.1 Chất ô-xy hóa Oxidizer

5.2 Chất đa ô-xít hữu cơ Organic Peroxide 6 6.16.2 Chất độc Chất lây nhiễm ToxicInfectious substance 7

7.1 Chất phóng xạ nhóm I Radioactive I 7.2 Chất phóng xạ nhóm II Radioactive II 7.3 Chất phóng xạ nhóm III Radioactive III

8 Chất ăn mòn Corrosive

9 Hàng nguy hiểm khác Miscellaneous

Nguồn:Quy định về hàng nguy hiểm của VNA - 2001.

Các nhãn làm hàng (handling labels) bao gồm:

Chỉ chở trên máy bay chở hàng Cargo Aircraft Only

Khí trơ hóa lỏng Cryogenic Liquid

Xếp thẳng đứng This Way Up

VNA chỉ đảm bảo các nhãn làm hàng đáp ứng các yêu cầu trong VCHH bằng đờng hàng không. Các nhãn khác thuộc trách nhiệm của ngời gửi hàng.

* Chất xếp hàng nguy hiểm:

VNA quy định việc chất xếp phải tuân theo các nguyên tắc chất xếp trên máy bay của IATA. Ngoài ra còn phải tuân thủ một số quy định cụ thể khác của VNA:

- Kiểm tra trớc khi xếp lên ULD:

+ Kiểm tra tình trạng bao gói của từng kiện hàng nguy hiểm (không rò rỉ, thủng rách, bốc mùi mạnh, có dấu vết va đập mạnh );…

+ Kiểm tra thẻ “TAG” cho ULD đã điền đầy đủ và chính xác;

+ Kiểm tra thẻ nhãn độc hại và phục vụ, đặc biệt thẻ “This Way Up” - hết sức lu ý đối với loại chất lỏng và yêu cầu gia cố sau khi xếp;

+ Kiểm tra tên của loại hàng, số UN/ID đã ghi rõ và đầy đủ trên kiện hàng; + Kiểm tra quy định các loại hàng không đợc xếp cùng nhau của IATA. Vị trí của lô hàng trên mâm, thùng hàng phải phù hợp quy định của IATA;…

Những lô hàng nguy hiểm sau không đợc chuyên chở trong Container máy bay:

ã Lô hàng đòi hỏi gia cố đặc biệt trong suốt hành trình;

ã Lô hàng không đợc xếp trên khoang đầu của máy bay;

ã Lô hàng gây ảnh hởng lớn tới nhiều loại hàng khác;

ã Lô hàng nguy hiểm nếu bị chèn 4 mặt thẳng đứng.

Nếu lô hàng hỗn hợp (gồm cả hàng nguy hiểm và hàng thông thờng) thì phần hàng nguy hiểm phải đợc đóng gói, chất xếp theo đúng quy định vận chuyển hàng nguy hiểm. Lô hàng nguy hiểm có chất lỏng khi xếp lên ULD phải đợc lót các lớp chống thấm và lớp hút nớc tơng tự nh quy trình phục vụ hàng hóa.

- Kiểm tra lại trớc khi xếp vào khoang máy bay:

+ Các nhân viên giám sát khâu xếp lên khoang máy bay phải kiểm tra lại từng ULD có hàng nguy hiểm trên sân đỗ trớc khi xếp hàng lên máy bay và ký vào bản “Loading Instruction”;

+ Nhân viên giám sát có quyền từ chối chất xếp lên khoang nếu phát hiện thấy có vi phạm các yêu cầu của IATA và của VNA. Lô hàng đợc trả lại Phòng hàng hóa để kiểm tra lại và lập biên bản sự cố;

+ Khi xếp hàng rời phải đảm bảo các kiện hàng nguy hiểm không bị chuyển dịch khỏi vị trí trên khoang máy bay;

+ Các chất lỏng dễ cháy nếu xếp ở khoang hàng rời trên máy bay, nhân viên giám sát bốc xếp phải gia cố đảm bảo kiện hàng không thể đổ xuống mặt sàn, tr- ờng hợp không đảm bảo có quyền từ chối chất xếp và lập biên bản;

+ Các thẻ “TAG” phải hớng ra ngoài cửa khoang để điểm dỡ hàng dễ nhận biết;

Có thể dễ dàng nhận thấy, do những nguy cơ tiềm tàng của hàng nguy hiểm khi vận chuyển bằng đờng hàng không mà trong quy định của mình, VNA luôn có xu hớng tuân thủ nghiêm ngặt những quy định về hàng nguy hiểm của IATA, cũng nh của ICAO mặc dù hiện Việt Nam vẫn cha là thành viên chính thức của IATA. Tuy nhiên, do điều kiện phát triển của đất nớc cũng nh thực tiễn kinh doanh vận tải hàng không, VNA cũng đa ra thêm những quy định bổ sung mặc dù không trái với những quy định của IATA.

Thứ nhất phải kể đến là số lợng các chứng từ ngời gửi hàng phải có nếu

muốn đợc chấp nhận chuyên chở thì ngoài 2 chứng từ chính theo quy định của IATA là không vận đơn và Tờ khai hàng nguy hiểm của ngời gửi hàng, VNA còn yêu cầu phải có Danh sách hàng hóa của chuyến bay; Thông báo cho lái trởng;

Thẻ ULD; ACS. Thứ hai là ngoài những hàng nguy hiểm VNA cấm vận chuyển

theo quy định của IATA, VNA còn không chấp nhận chuyên chở thêm 1 số hàng nguy hiểm nh đã nêu trong Chơng I và các hàng này có thể thay đổi theo tình hình cụ thể của VNA. Mục đích chính là tăng cờng kiểm soát việc vận chuyển hàng nguy hiểm đồng thời đảm bảo tính an toàn cao trong chuyên chở hàng nguy hiểm bằng đờng hàng không.

Một phần của tài liệu Một số loại hình dịch vụ liên quan đến hoạt động chuyên chở hàng hoá XNK bằng đường hàng không thực trạng và giải pháp phát triển (Trang 58 - 63)

w