C. Khối sân vườn: Có diện tích không nhỏ hơn 50% diện tích khu đất xây dựng trường mầm non Kết hợp với khối nhóm phòng tạo nên sự phát triển
d. Cấu tạo kiến trúc
3.8. Ví dụ nghiên cứu
Thiết kế tổng mặt bằng trường mầm non 8 nhóm lớp, phục vụ cho đơn vị ở khoảng 4000 dân. [Hình 3.27].
--- Các không gian vui chơi và cây xanh được bố trí hợp lý xung quanh công trình.
Hình 3.27. Tổng mặt bằng trường mầm non 8 nhóm lớp.
Do việc tổ chức không gian trong phòng học thuộc không gian nhóm lớp không được quan tâm đúng mức hoặc chỉ làm đơn giản nên không đảm bảo cho sự phát triển toàn diện của trẻ.
Ví dụ nghiên cứu bố trí phòng học cho lớp mẫu giáo, có thể áp dụng vào việc bố trí phòng học cho các trường mầm non trước đây là trường tiểu học.
--- Không gian trong nhóm phòng rất linh hoạt, thay đổi theo hoạt động vui chơi – học tập của trẻ. [Hình 3.28; 3.29].
Hình 3.28. Mặt bằng nội thất phòng học cho lớp mẫu giáo (7,2mx7,2m).
Hình 3.29. Ví dụ một số không gian trong phòng học của lớp mẫu giáo.
---
(b) (a)
---
Bàn học Giá để đồ
Góc chơi xếp hình Nghe kể chuyện cả lớp
Giá treo đồ ngoài hành lang Bố trí cây cảnh ở hành lang
Hình 3.30. Khu trò chơi giao thông.
(c)
(e) (f)
---
Khu trò chơi giao thông kết hợp với đường dạo và cây xanh và các công trình kiến trúc nhỏ tạo sức lối cuốn thu hút trẻ tìm tòi khám phá
Hình 3.31. Khu bể bơi và hố cát.
---
(a)
---
Bể bơi bố trí cùng hố cát và cầu trượt cho trẻ thoải mái sáng tạo khi chơi đùa. Ô che nắng và vòi phun nước cũng góp phần tăng tính thẩm mỹ cho khu chơi.
Hình 3.32. Khu vui chơi vận động kết hợp hố cát.
(a)
---
Các hình khối bê tông đơn giản kết hợp các trò chơi vận động.
Khu hố cát giúp trẻ thoải mái vui chơi và giao tiếp với nhau.