Không gian chơi để trẻ thể hiện bản thân:

Một phần của tài liệu Tổ chức không gian vui chơi – học tập trong trường mầm non ở nội thành hà nội, theo hướng phát triển toàn diện trẻ (Trang 124 - 125)

C. Khối sân vườn: Có diện tích không nhỏ hơn 50% diện tích khu đất xây dựng trường mầm non Kết hợp với khối nhóm phòng tạo nên sự phát triển

d. Cấu tạo kiến trúc

3.5.2. Không gian chơi để trẻ thể hiện bản thân:

Đây là không gian mà trẻ được chơi theo ý thích của mình, được lựa chọn cái để chơi từ đó bộc lộ tính cách, sở thích và năng khiếu của mỗi trẻ tạo điều kiện thuận lợi cho giáo dục trẻ sau này. Về cơ bản có thể chia không gian này ra làm hai khu sau :

– Khu sân khấu ngoài trời. [Hình 3.18a].

Khu này được bố trí nơi thoáng đãng có điểm nhìn tốt với sân khấu cao hơn mặt sân khoảng 600 – 900 mm và có bố trí bậc lên xuống diện tích vào khoảng 30 – 50 m. Tuỳ vào tình hình cụ thể mà sân khấu có thể có mái che hoặc không có mái che. Đây chính là nơi diễn ra các hoạt động văn nghệ của trường trong những ngày lễ ngày kỷ niệm, có thể kết hợp vơi không gian chơi các trò chơi vận động để làm phong phú thêm không gian.

– Khu chơi phân vai theo chủ đề. [Hình 3.18b].

---

(a) (b)

(d) (c)

--- Đây là khu cho trẻ chơi những chò chơi phản ánh sinh hoạt hàng ngày của trẻ như chơi đồ hàng, nội trợ, bác sĩ…các trang thiết bị, đồ chơi làm từ đa dạng các vật liệu khác nhau theo các chủ đề của trò chơi.

Hình 3.18. Không gian chơi để trẻ thể hiện bản thân.

Sân khấu trong nhà Khu phân vai theo chủ đề

Một phần của tài liệu Tổ chức không gian vui chơi – học tập trong trường mầm non ở nội thành hà nội, theo hướng phát triển toàn diện trẻ (Trang 124 - 125)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(148 trang)
w