C. Khối sân vườn: Có diện tích không nhỏ hơn 50% diện tích khu đất xây dựng trường mầm non Kết hợp với khối nhóm phòng tạo nên sự phát triển
d. Cấu tạo kiến trúc
3.6. Lựa chọn trang thiết bị trò chơ
Trong tổ chức không gian vui chơi cho trẻ trong trường mầm non thì trang thiết bị, đồ chơi là yếu tố không thể thiếu. Nó cũng được coi là yếu tố quan trọng nhất trong việc hình thành nên các không gian chơi và các đặc trưng của mỗi trò chơi. Bên cạnh đó đồ chơi còn góp phần không nhỏ trong việc giáo dục nhân cách trẻ em. Do có ý nghĩa to lớn và tầm quan trọng như vậy mà việc lựa chọn các trang thiết bị, đồ chơi phải được lựa chọn cẩn thận với các tiêu trí an toàn, dễ sử dụng và phù hợp với lứa tuổi và sở thích của các em. Ngày nay với công nghệ hiện đại tiên tiến các trang thiết bị, trò chơi rất đa dạng về chủng loại với những màu sắc và chất liệu khác nhau từ gỗ, sắt, bê tông đến nhựa tổng hợp… để phân laoị chúng có nhiều tiêu chí khác nhau, sau đây là một số cách phân loại cũng như cách bố trí các trang thiết bị, trò chơi trong trường mầm non.
a. Phân loại theo vật liệu sử dụng
– Vật liệu nhựa : Đây là vật liệu làm đồ chơi phổ biến hiện nay. Đặc điểm của những loại đồ chơi bằng vật liệu này là có độ bền cao, đa dạng về chủng loại từ những đồ chơi nhỏ như những bộ xếp hình, các chữ cái, các ---
--- loại đồ hàng… đến những trang thiết bị có kích thước lớn như những lâu đài, con giống, ô tô, xe đạp… tuy nhiên những đồ chơi như vậy giá thành lại quá đắt nên chưa thể áp dụng phổ biến trong các trường mần non trong điều kiện hiện nay. [Hình 3.20a,b].
– Vật liệu bê tông : Đây chủ yếu là các loại đồ chơi mang tính thủ công, đặt ngoài trời là chủ yếu. Tuy nhiên do đặt ngoài trời dưới tác động của thời tiết các loại đồ chơi này nhanh xuống cấp về màu sắc, bị mài mòn. Do vậy mà khi sử dụng chúng cần có biện pháp nhằm tăng tuổi thọ, độ bền cho chúng vì các đồ chơi bằng bê tông ngoài tính sử dụng chúng còn có giá trị thẩm mỹ, trang trí rất cao. [Hình 3.20c,d].
– Vật liệu thép : Đây là loại vật liệu thích hợp cho các đồ chơi vận động nhiều do tính linh hoạt của nó. Mặc dù dưới tác dụng của mưa nắng các đồ chơi bằng thép thường bị han rỉ, bong chóc sơn, rạn nứt mối hàn… tuy nhiên do giá thành rẻ và dễ thi công nên chúng vẫn được sử dụng rộng rãi trong các trường mầm non hiện nay. [Hình 3.20e,f].
b. Phân loại theo công năng. [Hình 3.21; 3.22; 3.23; 3.24].
– Đồ chơi chức năng như các bể nước, bể cát bằng bê tông hay nhựa.
– Đồ chơi trí tuệ phục vụ cho việc phát triển trí não của trẻ như các bộ xếp hình, xếp chữ, làm toán…
– Đồ chơi vận động bao gồm các loại trò chơi rèn luyện về thể lực cho các em như các loại cầu trượt, bệp bênh, các loại đu quay, xích đu, các trò vận động liên hợp…
– Đồ chơi phân vai như các nhà cổ tích, nhà đồ hàng, chò chơi giao thông…
c. Bố trí các trang thiết bị trò chơi.
Các loại trang thiết bị, đồ chơi tuỳ vào tính chất và mục đích sử dụng mà được bố trí vào các khu vực chức năng khác nhau sao cho hợp lý. Như các trò chơi vận động được bố trí tại các khu vận động như khu thể dục thể thao; các dồ
--- kịch; còn các trò chơi trí tuệ thì bố trí vào các khu chơi tĩnh, khu nghỉ ngơi và khu thiên nhiên.
Hình 3.20. Lựa chọn trang thiết bị trò chơi.
Vật liệu nhựa
Vật liệu bê tông
---
(a) (b)
(c) (d)
---
Vật liệu thép kết hợp nhựa tổng hợp Vật liệu gỗ
Hình 3.21. Lựa chọn trang thiết bị trò chơi - Đồ chơi chức năng.
Bể bơi thông minh, Đường kính = 4m57, Cao 91 cm
Bể vầy hình con rùa, có thể chơi cát và chơi nước. Kích thước 1.2x1.2x0.3m
Bập bênh hình cua, tiện dụng vừa là đổ chơi vừa là bàn ghế. Kích thước 105x77x56cm
Kệ đựng đồ chơi. Kích thước 93x84x35cm
Nhà bóng. Kích thước 288x192x60cm Bàn nhiều chức năng ( bàn, đồ chơi cát nước). Kt bàn :68x60x52cm
Hình 3.22. Lựa chọn trang thiết bị trò chơi - Đồ chơi trí tuệ.
(c)
(a) (b)
(d)
---
Bộ xếp hình giao thông Xếp hình trí tuệ. KT 23.3 x 6.5 x 21 cm
Bộ đồ chơi tổng hợp. KT 30 x 30 x 23 cm Chơi đập bi và gõ đàn. KT 26 x 16 x 12 cm
Bảng ghép số học đếm. KT 29 x 22 cm Câu cá ghép hình. KT 28 x 25 x 0.8 cm
Hình 3.23. Lựa chọn trang thiết bị trò chơi - Đồ chơi vận động.
--- (c) (e) (f) (b) (d) (a)
---
Hệ thống trò chơi vận động liên hoàn. Kích thước 12.6x8.4x4.2m.
Cầu trượt xích đu. KT 1670x1630x1220mm Hầm chui con sâu.
Hình 3.24. Đồ chơi vận động & giao thông.
(a)
(b)
---
Hệ thống cầu trượt liên hoàn ngoài trời. KT 12.8x5.2x4.8m.
Xe tập đi. Xe đủn hình chó. kích thước 93x57x70.
3.7. Giải pháp trồng cây xanh cho không gian vui chơi ngoài nhà.a.Lựa chọn cây trồng a.Lựa chọn cây trồng
---
(a)
--- Cây trồng được lựa chọn để trồng trong các trường mầm non phải đảm bảo các tiêu chí như cây phải dễ sống, thích nghi với điều kiện khí hậu đặc trưng; cây không được thu hút ruồi muỗi; cây phải đa dạng về hình dáng và màu sắc. Mật độ cây xanh đề nghị là 5m2/trẻ. Theo đặc điểm ta có một số loại cây trồng sau :
d. Cây xanh bóng mát : là những cây lâu năm, thân và tán lớn có khả năng che nắng tốt tạo điều kiện vi khí hậu. Một số cây đề nghị : phượng vĩ, móng bò, bằng lăng, …
e. Cây trang trí : là các loại cây bụi, thân mền hay dây leo dùng để trang trí thàng các cụm hay các mảng. Có thể trồng kết hợp cây trang trí đưới các cây bóng mát để thêm sinh động. Một số cây đề xuất : dâm bụt, cúc ngũ sắc, hoa giấy…
f. Cây hàng rào : là những loại cây có thể cắt xén thành những hàng như dâm bụt, duối…
g. Thảm cỏ : Là những mảng cỏ trên bãi đất trống, sân chơi, chủ yếu là cỏ lá gừng.
b.Bố cục cây trồng
Tuỳ vào không gian và yêu cầu trồng cây ta có thể lựa chọn một hoặc kết hợp những cách bố cục cây sau :
h. Bố cục theo điểm : Là những cây bóng mát đứng độc lập với bồn cây được thiết kế làm thành ghế nghỉ ngơi. Cũng có thể là những bồn hoa, cụm hoa được bố trí xen trong các vườn cây.
i. Bố cục theo tuyến : Là kiểu các cây được bố trí chạy theo tuyến cố định nhằm tạo cảm giác dẫn dắt, dẫn hướng cho các trẻ. Bố cục này được tổ chức tại các đường đi chính, các lối vào khu chức năng…
--- j. Bố cục theo diện : Là dạng các cây được trồng theo các diện khác nhau
để mô tả các chủ đề cho trò chơi. Các loại cây thích hợp sử dụng ở đây là các thảm cỏ, thảm hoa các cây bụi thấp…
Như vậy có thể thấy cây xanh có ý nghĩa đặc biệt quan trọng không những tạo ra cảnh quan đẹp mà còn có tác dụng điều hoà vi khí hậu cũng như có tác dụng giáo dục cao. Do đó khi lựa chọn cây cũng như cách bố cục cây cần phải cân nhắc tới các đặc trưng của không gian, mục đích sử dụng cũng như điều kiện thực tế để sao cho cây trồng mang lại giá trị cao nhất. [Hình 3.25; 3.26].
Hình 3.25. Chi tiết một số loại đường dạo, bố trí kết hợp với cây bụi.
---
---