Tổ chức không gian vui chơi ngoài nhà

Một phần của tài liệu Tổ chức không gian vui chơi – học tập trong trường mầm non ở nội thành hà nội, theo hướng phát triển toàn diện trẻ (Trang 119 - 122)

C. Khối sân vườn: Có diện tích không nhỏ hơn 50% diện tích khu đất xây dựng trường mầm non Kết hợp với khối nhóm phòng tạo nên sự phát triển

d. Cấu tạo kiến trúc

3.5. Tổ chức không gian vui chơi ngoài nhà

Diện tích sân chơi, cây xanh ngoài nhà phải đảm bảo không được thấp hơn 50% diện tích xây dựng trường mầm non. Không gian vui chơi ngoài nhà phải thể hiện được sự năng động, vui tươi của trẻ em nhằm tạo ra được môi trường đáp ứng cho các nhu cầu của trẻ em trong ngày một cách hiệu quả nhất. Trong sân chơi các khu phải thống nhất và bổ xung lẫn nhau để tạo ra sự hấp dẫn cho trường học thu hút trẻ đến trường. Khi tổ chức không gian vui chơi ngoài nhà cần tận dụng được các yếu tố thiên nhiên như địa hình, cây xanh, mặt nước càng nhiều càng tốt để tạo ra sự hài hoà giữa môi trường nhân tạo với môi trường thiên nhiên. Bên cạnh đó cũng cần phải tích cực bảo vệ môi trường thiên

--- Bố cục các khu vui chơi phải tuân theo các quy luật nhất định, phân khu một cách rõ ràng. Khu vận động thể dục được lấy làm khu trung tâm của không gian vui chơi ngoài nhà cho dù chúng được bố cục theo quy luật nào đi chăng nữa. Các khối chức năng cần được phân cách một cách linh hoạt mềm dẻo có sự liên hệ chặt chẽ với nhau. [Hình 3.14; 3.15; 3.16].

Hình 3.14. Một số kiểu kết hợp các khu chơi.

Hình 3.15. Bố cục các khu chơi, sân vườn trong tổng thể trường mầm non.

Công trình dạng hợp khối, khu chơi được bố trí ở 2 góc khu đất.

Công trình hợp khối hình chữ U, các khu chơi được bố trí ở 2 mặt công

trình, tận dụng cả không gian sân

--- (a) (b) (a) (c) (b) (d)

---

trong.

Công trình dạng phân tán, các khu chơi được bố trí xen kẽ xung quanh

các khối nhóm lớp.

Công trình nằm 1 phía khu đất, phần sân chơi lớn nằm ở bên còn lại, bố trí

thêm các khu chơi xen kẽ các không gian nhóm lớp.

Hình 3.16. Bố cục các khu chơi, sân vườn trong tổng thể trường mầm non, trong điều kiện hạn chế về diện tích.

(c) (d)

---

Các khu chơi được bố trí kết hợp với nhau để tăng sự linh hoạt trong sử dụng. Một phần

công trình để trống tầng 1 tăng thêm diện tích cho khu chơi.

Khu chơi được bố trí 2 bên công trình, cùng với không gian mở ở tầng 1 tăng thêm diện tích cho không gian chơi. Tạo cảnh quan hấp

dẫn cho trẻ đến trường. Nên bố trí công trình dạng hợp khối trong trường hợp quỹ đất hạn hẹp. Khối quản lý có thể đặt gần cổng vào, khối nhóm lớp đặt xen kẽ các khu vui chơi. Sử dụng không gian trống ở tầng 1 để tăng diện tích khu chơi, kết hợp với khu chơi trong nhà để tăng tần suất phục vụ trong cả khi thời tiết không tốt.

Một phần của tài liệu Tổ chức không gian vui chơi – học tập trong trường mầm non ở nội thành hà nội, theo hướng phát triển toàn diện trẻ (Trang 119 - 122)