Sơ lược về rủi ro trong hoạt động Thanh tốn Quốc tế

Một phần của tài liệu Giải pháp hạn chế rủi ro khi sử dụng phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại ngân hàng thương mại cổ phần nam á chi nhánh quang trung (Trang 25)

Ngoại thương là việc buơn bán của một nước với các nước khác, bao gồm tồn bộ các giao dịch xuất nhập khẩu hàng hĩa và dịch vụ. Trong giao dịch sẽ gặp một số khĩ khăn, trở ngại như khơng cùng ngơn ngữ, mỗi nước cĩ một luật lệ, chính sách ngoại thương khác nhau. Ở mỗi nước sử dụng đồng tiền riêng của mình, cũng như khác vềđịa lý, phong tục tập quán buơn bán.

Trong quá trình tiến hành hoạt động TTQT, rủi ro xảy ra khi quyền lợi của một bên tham gia bị vi phạm. Rủi ro khơng chỉ được hiểu là việc chứng từ khơng được thanh tốn, mà cịn được hiểu rộng ra là bất kỳ một sự chậm trễ nào trong các khâu của quá trình TTQT. Rủi ro cĩ thể xảy ra với tất cả các bên tham gia, trong buơn bán quốc tế thường gặp các rủi ro sau:

Rủi ro về chính trị

- Chiến tranh, nổi loạn, đảo chính,…

- Cấm vận trong thanh tốn (các tài khoản tiền gửi ở nước ngồi bị phong tỏa).

- Trì hỗn thanh tốn.

Để cĩ thể giảm bớt rủi ro này người ta đã hình thành các bảo hiểm. Tại Đức chịu trách nhiệm 10% rủi ro thanh tốn với nguyên nhân về chính trị.

Rủi ro trong thực hiện hợp đồng

- Khả năng thanh tốn yếu.

- Khả năng tiếp nhận hàng hĩa đã giao.

Các bên tham gia hợp đồng cần cĩ sự thỏa thuận với nhau về những điều kiện thanh tốn hợp lý cũng như các điều kiện khác. Cĩ thể yêu cầu ngân hàng đứng ra bảo lãnh cho mình.

- Rủi ro khi lập BCT thanh tốn – đây là khâu dễ gặp rủi ro nhất, chỉ cần một sai sĩt nhỏ cĩ thể khiến BCT trở thành bất hợp lệ và bị ngân hàng từ chối thanh tốn.

Rủi ro về tiền tệ và tỷ giá

Nhà xuất nhập khẩu nên quy định với ngân hàng phục vụ mình 1 tỷ giá ở

thời điểm cố định để mua hoặc bán 1 số lượng ngoại tệ nhất định. Ngồi ra cịn cĩ thể thực hiện mua hoặc bán 1 lượng ngoại tệ nhất định vào 1 thời điểm cố định trong tương lai, hoặc mở tài khoản ngoại tệ.

Rủi ro về hàng hĩa

Rủi ro thuê tàu, làm thủ tục hải quan và giao hàng.

1.2.2. Các loi ri ro ch yếu trong thanh tốn bng phương thc Tín dng chng t

1.2.2.1. Rủi ro đối với nhà nhập khẩu

Nhà XK khơng cung cấp hàng hĩa theo đúng quy định của L/C hoặc chậm giao hàng

Mặc dù nhà NK đã mở L/C, thực hiện ký quỹ tại ngân hàng, nhưng do việc thanh tốn của ngân hàng cho người thụ hưởng chỉ căn cứ vào BCT xuất trình mà khơng căn cứ vào việc kiểm tra hàng hố. Như vậy sẽ khơng cĩ sựđảm bảo nào cho nhà NK rằng hàng hố sẽđúng nhưđơn đặt hàng.

Nhà nhập khẩu chưa nắm bắt được các thủ tục tố tụng, khi quá trình giao hàng cĩ khúc mắc xảy ra thì người nhập khẩu khơng khiếu nại kịp thời, đúng chỗ dẫn đến người mua bị lỡ cơ hội kinh doanh hay bịđọng vốn.

Nhà NK nên:

• Tìm hiểu bạn hàng kỹ lưỡng để đánh giá khả năng thực hiện hợp đồng và

độ trung thực, thiện chí trong quan hệ hợp tác buơn bán. Tham khảo ý kiến ngân hàng về quá trình kinh doanh của người XK.

• Tìm hiểu về ngân hàng thơng báo để đánh giá năng lực và kinh nghiệm kinh doanh dịch vụ L/C.

• Nghiên cứu kỹ quy định trong hợp đồng điều khoản Penalty, trong đĩ quy định phạt bên nào khơng thực hiện nghĩa vụ của mình một cách đầy đủ.

• Yêu cầu những cơng cụ đảm bảo an ninh thanh tốn của ngân hàng như: Standby L/C, Bank Guarantee, Performance Bond.. (chỉ áp dụng đối với những hợp đồng lớn và khách hàng khơng quen biết nhau) để đảm bảo quyền lợi nhà NK.

Nhà NK cĩ thể sẽ lỡ mất cơ hội kinh doanh hoặc bị ứđọng vốn nếu nhà XK chậm giao hàng. Sau khi ước lượng thời gian chuẩn bị hàng và gom hàng, thời gian

đưa hàng lên tàu,… nhà NK phải ràng buộc trách nhiệm của nhà XK nếu hàng

đến trễ.

Rủi ro do thanh tốn dựa trên chứng từ giả, chứng từ khơng trung thực, mâu thuẫn giữa hàng hố và chứng từ

Bộ chứng từ là cơ sở pháp lý đầu tiên về tính đúng đắn của hàng hố. Nếu nhà NK khơng chú ý kiểm tra kỹ bộ chứng từ (từ lỗi, câu chữ, số lượng các loại chứng từ, cơ quan cĩ thẩm quyền cấp các loại giấy chứng nhận…) mà chấp nhận bộ chứng từ cĩ lỗi sẽ bị thiệt hại và gặp khĩ khăn trong việc khiếu nại sau này.

Nhà XK cĩ thể làm các giấy tờ giảđểđược thanh tốn tiền từ ngân hàng. Hàng hĩa khi NK sẽ bị hải quan tịch thu do khơng cĩ sự trùng khớp với giấy tờ.

Biện pháp:

• Yêu cầu về nội dung và hình thức chứng từ phải rất chặt chẽ, khơng yêu cầu chung chung.

• Chứng từ phải do những cơ quan đáng tin cậy cấp.

• Vận đơn do hãng tàu đích danh lập. Khi xếp hàng hố phải cĩ sự giám sát của đại diện phía nhà NK để kịp thời đối chiếu sự thật giả của vận đơn và lịch trình tàu (đối với lơ hàng cĩ giá trị lớn).

• Ðề nghị nhà XK gửi thẳng 1/3 bộ vận đơn gốc (bản chính) tới nhà NK. • Hố đơn thương mại địi hỏi phải cĩ sự xác nhận của đại diện phía nhà NK hoặc của Phịng Thương mại hoặc hố đơn lãnh sự (Consular's invoice).

• Giấy chứng nhận chất lượng do cơ quan cĩ uy tín ở nước XK hoặc quốc tế

cấp hoặc cĩ sự giám sát kiểm tra và ký xác nhận vào giấy chứng nhận của

đại diện phía nhà NK .

• Giấy chứng nhận số lượng cũng phải cĩ sự giám sát của đại diện phía nhà NK hoặc đại diện thương mại Việt Nam.

• Cung cấp giấy chứng nhận kiểm tra (Certificate of Inspection).

Một số rủi ro khác

Hàng đến trước bộ chứng từ: nhà NK chưa nhận được bộ chứng từ mà hàng

đã cập cảng. Bộ chứng từ bao gồm vận tải đơn, mà vận tải đơn lại là chứng từ

sở hữu hàng hố nên thiếu vận tải đơn thì hàng hố khơng được giải tỏa. Nếu nhà NK cần gấp ngay hàng hố thì phải thu xếp để ngân hàng phát hành phát hành một thư bảo lãnh gửi hãng tàu để nhận hàng. Để được bảo lãnh nhận hàng, nhà NK phải trả thêm một khoản phí cho ngân hàng. Hơn nữa, nếu nhà NK khơng nhận hàng theo qui định thì tiền bồi thường giữ tàu quá hạn sẽ phát sinh.

Lựa chọn hãng tàu khơng tin cậy, hư hỏng hàng hĩa do xếp hàng khơng đúng quy định,…

Biện pháp:

• Giành quyền chủđộng thuê tàu (nhập khẩu theo điều kiện nhĩm F).

• Chỉ định hãng tàu nổi tiếng, đặc biệt nên thuê tàu của các hãng cĩ văn phịng giao dịch tại nước nhà NK.

• Mua bảo hiểm cho hàng hố - Trong hợp đồng nên ràng buộc trách nhiệm của nhà XK trong vấn đề xếp hàng lên tàu như nhập khẩu theo điều kiện FOB, CFR, CIF...

Ngồi ra, rủi ro xảy ra đối với người NK cịn cĩ thể do nguyên nhân khi ngân hàng phát hành đứng trước tình trạng mất khả năng thanh tốn. Trong trường hợp này, mức độ thiệt hại của người mua phụ thuộc vào số tiền ký quỹ.

1.2.2.2. Rủi ro đối với nhà xuất khẩu

Khi nhận được L/C từ ngân hàng thơng báo, nếu nhà XK kiểm tra các

điều khoản của chứng từ khơng kĩ, chấp nhận cả những yêu cầu bất lợi mà nhà XK khơng thểđáp ứng được trong khâu lập chứng từ sau này. Khi các yêu cầu đĩ khơng

được thoả mãn, ngân hàng phát hành từ chối BCT và khơng thanh tốn. Lúc đĩ, nhà NK sẽ cĩ cơ sở để kéo dài thời gian thanh tốn, giảm giá hoặc từ chối thanh tốn, khiến cho quá trình thanh tốn gặp nhiều khĩ khăn. Nhà XK sẽ gặp bất lợi trong việc thanh tốn.

Ngân hàng chỉ làm việc với các chứng từ quy định trong L/C. Phương thức thanh tốn Tín dụng Chứng từ địi hỏi sự chính xác tuyệt đối giữa BCT thanh tốn với nội dung quy định trong L/C. Chỉ cần một sơ suất nhỏ trong việc lập chứng từ

thì nhà XK cũng cĩ thể bị ngân hàng mở L/C và nhà NK bắt lỗi, từ chối thanh tốn. Do đĩ, việc lập BCT thanh tốn là một khâu quan trọng và rất dễ gặp rủi ro đối với nhà XK.

Nếu nhà XK xuất trình bộ chứng từ khơng phù hợp với L/C thì mọi khoản thanh tốn hay chấp nhận cĩ thể đều bị từ chối, và nhà XK phải tự xử lý hàng hố như dỡ hàng, lưu kho cho đến khi vấn đề được giải quyết hoặc phải tìm người mua mới, bán đấu giá hay chở hàng quay về nước. Đồng thời, nhà XK phải chịu những chi phí như lưu tàu quá hạn, phí lưu kho… trong khi đĩ khơng biết rõ lập trường của nhà NK là sẽđồng ý hay từ chối nhận hàng vì lý do bộ chứng từ cĩ sai sĩt.

Nếu ngân hàng phát hành mất khả năng thanh tốn, thì cho dù BCT xuất trình là hồn hảo thì cũng khơng được thanh tốn. Gây ra rủi ro cho nhà XK khơng thu được tiền.

Thư tín dụng cĩ thể huỷ ngang cĩ thể được ngân hàng phát hành sửa đổi, bổ sung hay hủy bỏ bất cứ lúc nào trước khi nhà XK xuất trình bộ chứng từ mà khơng cần sựđồng ý.

Ngồi ra, do sự khác biệt về tập quán, luật lệở mỗi nước cho nên dễ dẫn đến những sai sĩt khi nhà XK hồn tất BCT hàng hố để gửi ngân hàng xin thanh tốn.

Đối với doanh nghiệp tham gia XK, khi lập BCT thanh tốn cần phải chú ý

đến những đặc điểm của từng loại chứng từ, nhất là những chi tiết dễ bị sai sĩt và xuất trình BCT theo đúng thoả thuận. Ngồi ra, nhà XK phải tìm hiểu về ngân hàng phát hành để đánh giá khả năng thực hiện cam kết trả tiền. Việc tìm hiểu này cĩ thể

thực hiện qua các ngân hàng, các cơng ty vận tải giao nhận, các cơng ty tư vấn,…Việc tìm hiểu ban đầu này là vơ cùng cần thiết và cĩ tác dụng trong việc hạn chế rủi ro trong thanh tốn L/C.

1.2.2.3. Rủi ro đối với ngân hàng

Rủi ro đối với ngân hàng phát hành

•Trong trường hợp hàng đến trước BCT thì ngân hàng phát hành hay được yêu cầu chấp nhận thanh tốn cho người thụ hưởng mà chưa nhìn thấy BCT. Nếu khơng cĩ sự chấp nhận trước của người NK về việc hồn trả, thì ngân hàng phát hành sẽ gặp rủi ro khi BCT cĩ sai sĩt, khi đĩ nhà NK khơng chấp nhận và ngân hàng sẽ khơng truy hồn được tiền từ nhà NK.

• Ngân hàng phát hành phải thực hiện thanh tốn cho người thụ hưởng theo qui định của L/C ngay cả trong trường hợp nhà NK mất khả năng thanh tốn hoặc bị

phá sản do kinh doanh thua lỗ.

• Nếu trong L/C, ngân hàng phát hành khơng qui định bộ vận đơn đầy đủ thì người NK cĩ thể lấy được hàng hố khi chỉ cần xuất trình một phần của bộ vận đơn, trong khi đĩ người trả tiền hàng hố lại là ngân hàng phát hành theo cam kết của L/C.

•Rủi ro do nhà NK mất khả năng thanh tốn hoặc bị phá sản: Đây là loại rủi ro gây thiệt hại nặng nề nhất cho ngân hàng mở thư tín dụng, bởi vì ngân hàng buộc phải thanh tốn cho người XK trong khi khơng thể thu hồi được vốn.

Vì vậy, ngân hàng phát hành cần phải cẩn trọng, xem thật kỹ đơn xin mở

L/C, BCT xuất trình. Chắn chắn được rằng BCT khơng sai sĩt và đơn xin mở L/C khơng hàm chứa điều khoản rủi ro nào.

Rủi ro đối với ngân hàng thơng báo

Ngân hàng thơng báo cĩ trách nhiệm về tính chân thật, hợp lệ của thư

tín dụng (bao gồm cả việc xác minh chữ ký, mã khĩa, mẫu điện…) trước khi gửi thơng báo cho nhà XK. Rủi ro đối với ngân hàng thơng báo xảy ra khi gặp phải một L/C giả (hoặc sửa đổi giả) mà khơng cĩ ghi chú gì. Ngân hàng thơng báo sẽ phải chịu trách nhiệm với các bên.

Quy tắc xác định tính chân thật của L/C: L/C bằng thư xác minh chữ ký, L/C bằng điện telex xác minh testkey, L/C bằng swift xác minh swift code.

1.2.3. Các loi L/C và nhng ri ro tim n

Thư tín dụng khơng hủy ngang: khá an tồn và cĩ thể cân bằng được quyền lợi của các bên tham gia nên nĩ được sử dụng rộng rãi trong Thương mại Quốc tế ngày nay. Tuy nhiên rủi ro cũng vẫn cĩ thể xảy ra khi ngân hàng mở L/C mất khả năng thanh tốn, người XK sẽ khơng thu được tiền trong khi người NK đã thanh tốn.

Thư tín dụng trả ngay: rủi ro về ngoại hối cĩ thể xảy ra khi khách hàng xuất trình BCT phù hợp mà nguồn ngoại tệ của ngân hàng khơng đáp ứng được ngay.

Thư tín dụng trả chậm: gây rủi ro về tỷ giá nếu thời gian xác định trong L/C kéo dài mà trong thời gian đĩ nếu tỷ giá tăng mạnh sẽ gây thiệt hại cho ngân hàng mở L/C, ngược lại nếu tỷ giá giảm sẽ gây thiệt hại cho nhà XK.

Các văn bản Pháp luật điều chỉnh hoạt động Thanh tốn Quốc tế

Quy tắc và thực hành thống nhất về Tín dụng Chứng từ (The Uniform Customs and Practice for Documentary Credits – UCP)

Bản UCP đầu tiên được phịng Thương mại Quốc tế ICC (International Chamber of Commerce) ban hành từ năm 1933 với mục tiêu khắc phục các xung đột về luật

điều chỉnh Tín dụng Chứng từ giữa các quốc gia bằng việc xây dựng một bản quy tắc thống nhất cho Hợp đồng Tín dụng Chứng từ.

Sau 7 lần sửa đổi và chỉnh lý, hiện nay UCP 600 là bản quy tắc thực hành thống nhất về Tín dụng Chứng từ mới nhất, cĩ hiệu lực từ ngày 01/07/2007.

Quy tắc thống nhất về nhờ thu chứng từ thương mại (Uniform Rules for the Collection - URC).

Quy tắc thống nhất hồn trả liên hàng theo Tín dụng Chứng từ (Uniform Rules for Reimbursement under Documentary Credit - URR).

Luật hối phiếu thống nhất (Uniform Law for Bill of Exchange – ULB). Luật séc thống nhất (Uniform Law for Check – ULC).

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TỐN QUỐC TẾ THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI

NGÂN HÀNG TMCP NAM Á - CHI NHÁNH QUANG TRUNG 2.1. Giới thiệu về Ngân hàng Thương mại Cổ phần Nam Á.

Tên Ngân hàng: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NAM Á

Tên giao dịch quốc tế: NAM A COMMERCIAL JOINT STOCK BANK.

Tên viết tắt: NAM A BANK

Hội sở: 141 Võ Văn Tần, Quận 3, Tp. Hồ Chí Minh, Việt Nam Điện thoại: (84.8) 3829 9408 Fax: (84.8) 3829 9402 Website: www.namabank.com.vn Logo: Vốn điều lệ: 1.253 tỷđồng (tính đến ngày 31/12/2009) Căn cứ pháp lý hoạt động kinh doanh:

- Giấy phép số 0026/NH-GP ngày 22/08/1992 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

- Quyết định số 463/CP-UB ngày 01/09/1992 của Uỷ Ban Nhân Dân Tp. Hồ Chí Minh;

- Giấy đăng ký kinh doanh số 059027 do Sở Kế hoạch và Đầu tư

Phương châm hoạt động của Ngân hàng Nam Á là:

“An tồn, phát triển, hiệu quả và bền vững”

2.2. Lịch sử hình thành và định hướng phát triểntại Ngân hàng

Ngân hàng TMCP Nam Á chính thức hoạt động từ ngày 21/10/1992, là một trong những Ngân hàng TMCP đầu tiên được thành lập sau khi Pháp lệnh về

ngân hàng được ban hành vào năm 1990. Qua 18 năm hoạt động, cơ sở vật chất và mạng lưới hoạt động của Ngân hàng ngày càng mở rộng, đời sống cán bộ nhân viên ngày càng được cải thiện, uy tín của Ngân hàng ngày càng được nâng cao.

Từ những ngày đầu hoạt động, Ngân hàng Nam Á chỉ cĩ 3 chi nhánh với số vốn

điều lệ 5 tỷ đồng và gần 50 cán bộ nhân viên. Đến nay, qua những chặng đường phấn đấu đầy khĩ khăn và thách thức, Ngân hàng Nam Á đã khơng ngừng lớn mạnh, cĩ mạng lưới gồm hơn 50 địa điểm giao dịch trên cả nước, đặt quan hệ

đại lý với 248 ngân hàng nước ngồi ở 59 quốc gia trên thế giới để hợp tác

Một phần của tài liệu Giải pháp hạn chế rủi ro khi sử dụng phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại ngân hàng thương mại cổ phần nam á chi nhánh quang trung (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)