Rủi ro xảy ra khi Bộ chứng từ khơng hợp lệ

Một phần của tài liệu Giải pháp hạn chế rủi ro khi sử dụng phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại ngân hàng thương mại cổ phần nam á chi nhánh quang trung (Trang 60)

Tuy là phương thức ưu việt nhất và chiếm tỷ trọng lớn nhất trong TTQT, song thanh tốn TDCT vẫn khơng tránh khỏi việc gây ra rủi ro cho các bên tham gia. Đối với phương thức này, căn cứ trả tiền duy nhất là BCT nhưng nhiều khi BCT khơng phù hợp, khơng thống nhất. Điều này dễ dẫn đến tranh chấp, hiểu lầm giữa các ngân hàng cĩ trách nhiệm kiểm tra BCT, gây ra rủi ro cho chính các ngân hàng và cả hai bên XNK.

Ngồi ra, ngân hàng tiến hành thanh tốn dựa trên sự phù hợp về bề mặt của các chứng từ chứ khơng dựa vào tình hình giao hàng thực tế, điều này đã tạo ra kẽ hở

cho việc thực hiện hành vi gian lận, lừa đảo, gây rủi ro cho ngân hàng và người nhập khẩu.

Đối với L/C xuất khẩu, việc xác định tính chân thực của L/C thơng qua mẫu chữ ký cịn gặp nhiều khĩ khăn, dễ dẫn tới việc thơng báo phải một L/C giả hoặc chưa cĩ hiệu lực. Điều này sẽ gây rủi ro cho ngân hàng thơng báo và thiệt hại cho nhà XK khi đã giao hàng. Bên cạnh đĩ, việc chỉnh sửa một L/C cũng cĩ thể làm cho thời gian thơng báo bị kéo dài, ảnh hưởng tới tiến độ thanh tốn và gây đọng vốn cho các bên tham gia.

Trường hợp rủi ro xảy ra khi ngân hàng cố tìm ra những sai biệt dù là rất nhỏđể

từ chối thanh tốn, ảnh hưởng tới tốc độ thu hồi vốn của bên XK thậm chí thua lỗ

nếu giá cả trên thị trường biến động theo chiều hướng xấu. Vì vậy, phương thức này

địi hỏi các bên tham gia, đặc biệt là thanh tốn viên phải cĩ trình độ nghiệp vụ cao. Trường hợp khách hàng yêu cầu ngân hàng phát hành thư bảo lãnh cho nhận hàng trước khi nhận chứng từ giao qua ngân hàng và cam kết thanh tốn tiền hàng, đồng thời khơng khiếu nại gì về BCT sai sĩt và ủy quyền cho ngân hàng tự động ghi nợ vào tài khoản của mình để thanh tốn. Nhưng khi nhận hàng xong thì doanh nghiệp khơng thanh tốn tiền hàng, nguyên nhân chủ yếu là do bị thua lỗ, khơng tiêu thụđược hàng dẫn đến mất khả năng thanh tốn.

Vì vậy, để đảm bảo uy tín của mình và tuân thủ thơng lệ quốc tế, ngân hàng phải

đứng ra trả tiền cho L/C quá hạn đồng thời chấp nhận rủi ro lớn khả năng thu hồi vốn rất mong manh.

Ngồi ra, ngân hàng sẽ gặp một số rủi ro nếu bản thân ngân hàng mắc những lỗi như:

Khả năng thu thập thơng tin, đánh giá tình hình doanh nghiệp, việc phân loại khách hàng chưa được đầy đủ và thiếu chính xác. Cĩ khách hàng cĩ hiện tượng vi phạm cam kết với ngân hàng hoặc tình hình tài chính khơng lành mạnh nhưng vẫn được thực hiện bảo lãnh.

Các quy định an tồn trong ký quỹ, đánh giá tài sản thế chấp, cầm cố, cam kết của ngân hàng chưa được áp dụng chặt chẽ.

CHƯƠNG 3

GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TRONG PHƯƠNG THỨC THANH TỐN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NAM Á – CHI NHÁNH QUANG TRUNG 3.1. Phương hướng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Nam Á năm 2010

Kế hoch nâng cao năng lc tài chính

Tiếp tục bổ sung vốn điều lệ đến cuối năm 2010 đạt 3,000 tỷ đồng dưới hình thức phát hành cổ phiếu mới để tăng vốn. Luơn đảm bảo tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu là 8% và tối đa là 16%.

Đảm bảo tỷ lệ nợ xấu dưới 2%, nhanh chĩng xử lý các khoản nợ xấu, cĩ những giải pháp xử lý kịp thời, tránh tình trạng mất vốn.

Đẩy mạnh hoạt động kinh doanh vàng và ngoại tệ, đầu tư tài chính, mua bán cĩ kỳ hạn các loại chứng khốn và kinh doanh chứng khốn niêm yết sau khi đã cĩ sự

chuẩn bị tốt từ năm 2009.

Tìm kiếm cơ hội hợp tác với các đối tác chiến lược trong và ngồi nước nhằm tạo điều kiện cho ngân hàng hoạt động mạnh hơn, gĩp phần phát triển thương hiệu và năng lực hoạt động cho những năm sau.

Hin đại hĩa cơng ngh thơng tin

Tiếp tục củng cố hoạt động hệ thống Iflex trong khi chờ vận hành hệ thống CoreBanking.

Vận hành thơng suốt hệ thống CoreBanking trong tồn ngân hàng. •Đầu tư xây dng cơ s vt cht, trang thiết b

Triển khai nhanh việc xây dựng Hội sở mới tại 201 – 203 Cách Mạng Tháng 8, Quận 3, TP.HCM. Xây dựng trụ sở Chi nhánh tại tỉnh Bình Phước, tại thành phố Nha Trang và các tỉnh, thành lớn trong cả nước.

Trang bị đồng bộ máy mĩc, thiết bị hiện đại phục vụ việc vận hành CoreBanking được thơng suốt.

Cng c và phát trin mng lưới

Nhằm nâng cao năng lực hoạt động và mở rộng thị phần, trong năm 2010, Ngân hàng Nam Á sẽ mở mới Sở giao dịch, 8 chi nhánh tại các tỉnh chưa cĩ mạng lưới và mở mới thêm 10 Phịng giao dịch. Dự kiến tính đến cuối năm 2010, Ngân hàng Nam Á sẽ cĩ mạng lưới hoạt động rộng khắp với số lượng là 66 điểm giao dịch bao gồm: 1 Sở giao dịch, 20 Chi nhánh và 45 Phịng Giao dịch.

Phát trin hot động Thanh tốn Quc tế

Xác định phương thức Thanh tốn Quốc tế bằng L/C vẫn là phương thức chủ đạo và đĩng gĩp phí nhiều nhất vào tổng phí trong TTQT nên trong thời gian sắp tới ngân hàng sẽ tiếp tục triển khai nghiệp vụ này theo hướng sau:

- Nâng cao chất lượng và độ an tồn của dịch vụ TTQT bằng phương thức L/C

- Tăng khối lượng thanh tốn XNK bằng phương thức L/C, trong đĩ tập trung

đẩy mạnh thanh tốn L/C xuất khẩu nhằm cân bằng thu chi ngoại tệ.

- Nghiên cứu phát triển và mở rộng các loại hình L/C trả ngay để đáp ứng nhu cầu khách hàng.

- Tăng cường tiếp thị mở rộng mạng lưới khách hàng nhất là khách hàng xuất khẩu.

Để cĩ thể hồn thành những mục tiêu này, Ngân hàng TMCP Nam Á nĩi chung và Chi nhánh Quang Trung nĩi riêng cần phải đẩy mạnh áp dụng các giải pháp nhằm hạn chế rủi ro trong phương thức thanh tốn TDCT.

3.2. Giải pháp hạn chế rủi ro trong thanh tốn Tín dụng Chứng từ tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Nam Á – Chi nhánh Quang Trung.

Đánh giá quy trình thanh tốn phương thc Tín dng Chng t ti Ngân hàng Thương mi C phn Nam Á – Chi nhánh Quang Trung

Ngân hàng đã áp dụng những cơng nghệ tiên tiến, hiện đại quốc tế giúp cho quy trình ngày càng nâng cao như tham gia hệ thống SWIFT giúp thơng tin được truyền đi với tốc độ cao và chính xác.

Hệ thống lưu trữ thơng tin đầy đủ và bảo mật với hệ thống máy vi tính nối mạng tồn ngân hàng để quản lý thơng tin về khách hàng, về tất cả giao dịch đối với Ngân hàng Nam Á và bằng chứng từ giấy. Tạo điều kiện cho hoạt động tìm kiếm lịch sử thơng tin khách hàng trong nghiệp vụ chiết khấu.

Tuy nhiên, vẫn tồn tại một số bất cập như:

- Nghiệp vụ thanh tốn theo phương thức TDCT chủ yếu tập trung ở Hội sở, ngồi ra chỉ phát sinh tại một vài chi nhánh. Điển hình là Chi nhánh Quang Trung, giao dịch chủ yếu là với những khách hàng lâu năm. Chuyên viên TTQT thưc hiện nhiệm vụ giao dịch với khách hàng, thu phí, kiểm tra BCT. Tuy nhiên, Hội sở sẽ kiểm tra lại, điều đĩ tốn nhiều thời gian cho khách hàng.

- Nghiệp vụ chiết khấu chứng từ chủ yếu áp dụng cho những khách hàng lâu năm và thân thiết.

- Đội ngũ nhân viên trẻ, chưa cĩ kinh nghiệm nhiều.

Mt s gii pháp chun hĩa quy trình nghip v thanh tốn Tín dng Chng t

Thứ nhất, đối với nghiệp vụ nhận và xử lý Bộ chứng từ thanh tốn bằng L/C:

Nếu BCT cĩ sai sĩt hoặc bất hợp lệ, ngân hàng khơng nên chỉ yêu cầu miệng

đối với các khách hàng quen thuộc, như vậy khơng cĩ tính pháp lý, sẽ rủi ro cho ngân hàng khi xảy ra tranh chấp sau này. Tốt nhất ngân hàng nên yêu cầu cơng ty phải cĩ giấy chấp nhận sai sĩt hoặc bất hợp lệ với chi tiết cụ thể. Giấy này phải do người cĩ thẩm quyền của cơng ty hoặc người được ủy quyền ký.

Kiểm tra chứng từ là giai đoạn quan trọng vì sẽảnh hưởng đến việc chấp nhận thanh tốn sau này của ngân hàng nước ngồi. Để đảm bảo tính khách quan và

chính xác, tránh sai sĩt đáng tiếc gây chậm trễ việc thanh tốn, chứng từ trước khi gửi phải được kiểm chéo qua 2 tay. Đồng thời, các sai sĩt trong BCT là khác nhau và riêng biệt mà địi hỏi các Thanh tốn viên phải cĩ dịp gặp phải để tích lũy kinh nghiệm theo thời gian.

Ngồi ra, NAB cần xây dựng một quy định về thời gian xử lý chứng từ cụ thể, nhằm thể hiện sự chuyên nghiệp và tránh mất thời gian của doanh nghiệp.

Thứ hai, trong giai đoạn tiếp nhận và thơng báo L/C

Trong nghiệp vụ thanh tốn hàng XK, ngân hàng nước XK thường đĩng vai trị là ngân hàng thơng báo. Ngân hàng thơng báo khơng bị ràng buộc trách nhiệm phải thanh tốn. Trong thực tế, ngân hàng thơng báo cĩ thể nhận được thư tín dụng bằng

điện khơng đầy đủ hay khơng rõ ràng do sai mã test hoặc khơng xác định được mẫu điện. Trong trường hợp này, ngân hàng phải thơng báo yêu cầu ngân hàng phát hành mở lại L/C đĩ hay cung cấp mã test chính xác để phịng ngừa thư

tín dụng giả mạo.

Theo điều 14b của UCP 600 thì ngân hàng cĩ 5 ngày làm việc để kiểm tra và thơng báo tới doanh nghiệp. Như vậy, Thanh tốn viên sau khi kiểm tra BCT xong sẽ chuyển cho Kiểm sốt viên kiểm tra lại, nếu chưa hợp lệ, Kiểm sốt viên sẽ trả

lại BCT chưa hợp lệ này cho Thanh tốn viên, nếu hợp lệ, Kiểm sốt viên chuyển BCT này cho lãnh đạo phịng ký duyệt. Nếu lãnh đạo phịng nhận thấy BCT này khơng hợp lệ sẽ chuyển lại cho Thanh tốn viên, trường hợp hợp lệ thì chuyển lên lãnh đạo chi nhánh để được ký duyệt. Việc kiểm tra kỹ lưỡng như vậy sẽ hạn chế

tối đa rủi ro trong quá trình tác nghiệp.

Giai đoạn tiếp nhận L/C thơng qua mạng SWIFT: Do phải in ra rồi mới gửi kèm các chứng từ khác để thơng báo cho khách hàng dễ dẫn đến tình trạng thất lạc của thư gửi cho khách hàng qua đường bưu điện hay mất thời gian chờ bưu điện gửi L/C đến. Vì vậy, khi nhận được L/C thì ngân hàng nên thơng báo sơ bộ cho khách hàng bằng fax hay email để khách hàng cĩ thơng tin kịp thời mà chuẩn bị

hàng XK. Sau đĩ mới gửi L/C qua đường bưu điện bằng hình thức chuyển phát nhanh cĩ đảm bảo để tránh tình trạng thất lạc.

3.2.2. Ci tiến k thut cơng ngh và tăng cường hun luyn nhân s

Để chủđộng hội nhập vào nền kinh tế quốc tế, nâng cao khả năng cạnh tranh với các ngân hàng trong khu vực và thế giới thì ngồi việc tăng cường vốn thì việc triển khai các cơng nghệ ngân hàng hiện đại, là yếu tố quyết định năng lực cạnh tranh của NAB.

Nhận thức được vấn đề này, trong thời gian qua Ngân hàng Nam Á đã thực hiện và triển khai tốt dự án hiện đại hố ngân hàng theo đúng lộ trình đặt ra, tiến hành nâng cấp chương trình và trang bị máy mĩc phục vụ cho hoạt động thanh tốn ngân hàng nĩi chung và hoạt động TTQT nĩi riêng.

Ngân hàng đã sử dụng hiệu quả mạng thanh tốn SWIFT. Việc ngân hàng tham gia mạng SWIFT khơng chỉ đơn thuần nhằm phục vụ nhu cầu phát triển nghiệp vụ TTQT mà cịn nhằm chuẩn bị các điều kiện tham gia thị trường tiền tệ và thị trường chứng khốn quốc tế. Do đĩ, ngân hàng cần giải quyết tốt vấn đề luân chuyển chứng từ trong nội bộ ngân hàng bằng cách phát triển các nghiệp vụ ngân hàng quốc tế, tự động hĩa các giao dịch trong nước, chuẩn hĩa nghiệp vụ. Hơn nữa, ngân hàng cần cải tiến đầu tư kỹ thuật và trang thiết bị

cơng nghệ phục vụ thanh tốn.

Ngồi việc nâng cao cơng nghệ thì cơng tác tăng cường nguồn nhân lực để cĩ

đội ngũ nhân viên hùng mạnh và trình độ chuyên mơn cao cũng là một nhiệm vụ

khơng kém phần quan trọng trong giai đoạn tồn cầu hĩa hiện nay, nhất là trong lĩnh vực TTQT địi hỏi rất nhiều về trình độ của người nhân viên.

Đội ngũ cán bộ phịng TTQT cĩ trình độ và trách nhiệm cao sẽ tránh được nhiều rủi ro trong thanh tốn. Khơng những thế, trình độ đĩ phải luơn được trau dồi, nâng cao và cập nhật thơng tin mới để cĩ thể nắm bắt kịp thời những biến động trong mọi lĩnh vực, từ đĩ đưa ra các phân tích, phán đốn hỗ trợ cho cơng tác thanh tốn. Do vậy, việc nâng cao trình độ nghiệp vụ của Thanh tốn viên trong mỗi ngân hàng là vấn đề cĩ tính chiến lược. Chính vì thế mà trong thời gian tới NAB cần chú trọng hơn đến việc triển khai cơng tác nhân sự nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu phát triển và mở rộng quy mơ bằng các biện pháp như:

- Thường xuyên tổ chức các khố đào tạo về nghiệp vụđể bổ sung kiến thức về Thương mại Quốc tế như: Các rủi ro mà doanh nghiệp XNK Việt Nam thường gặp phải, tình hình thị trường thế giới và triển vọng xuất khẩu của Việt Nam... Hướng dẫn việc thực hiện các nghiệp vụ thanh tốn xuất khẩu theo các phương thức khác nhau, phổ biến các kỹ thuật thanh tốn mới áp dụng trên thế giới.

- Tổ chức các lớp đào tạo về ngoại ngữ, tin học, chuyên mơn nghiệp vụ. Thường xuyên tổ chức các đợt kiểm tra sát hạch trình độ nhân viên, từ đĩ cĩ kế hoạch phân loại đào tạo hoặc chuyển sang vị trí khác phù hợp. Tổ chức các lớp tập huấn nghiệp vụ ngắn ngày cho nhân viên, thơng qua đĩ tạo điều kiện cho các nhân viên nghiệp vụ gặp gỡ, trao đổi kinh nghiệm, đưa ra các tình huống khĩ khăn trong cơng việc để cùng giải quyết, rút kinh nghiệm, trình tự thủ tục

địi tiền và thanh tốn, kinh nghiệm xử lý các tranh chấp…. Về lâu dài, cần phối hợp với các trường và các trung tâm đào tạo trong và ngồi nước gửi nhân viên đi học về chuyên mơn, ngoại ngữ và các nghiệp vụ khác liên quan về

chuyên sâu.

Ngồi ra, nên đổi mới nhận thức của đội ngũ cán bộ lãnh đạo cũng như

nhân viên về chính sách khách hàng, khuyến khích họ tăng cường tìm hiểu các khách hàng mà họ phục vụ về tình hình tài chính, uy tín cũng như các nhu cầu của khách hàng khi giao dịch với NAB. Mỗi tháng, quí, năm cĩ thể yêu cầu các nhân viên phải lập các báo cáo về các khách hàng mà họ quản lý dựa trên các chỉ tiêu như:

- Số lần giao dịch, kim ngạch giao dịch, tình hình các khoản đã được thanh tốn, chưa thanh tốn (thơng tin về đối tác nước ngồi và ngân hàng phát hành).

- Tình hình chiết khấu chứng từ, tình hình thanh tốn các khoản nợ

Đây là những thơng tin rất cần thiết cho việc thực hiện chính sách khách hàng của Ngân hàng Nam Á.

Bên cạnh đĩ, xây dựng quy trình tuyển dụng nhân viên TTQT đảm bảo yêu cầu chất lượng, cĩ năng lực, sắp xếp đúng người đúng việc theo trình độ và yêu cầu cơng việc. Tiến hành đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ làm cơng tác TTQT theo

đúng đối tượng, khuyến khích tinh thần tự học của nhân viên TTQT.

3.2.3. V chiến lược khách hàng: Áp dng hot động marketing để

m rng, đẩy mnh hot động thanh tốn xut – nhp khu.

Cơng tác marketing chưa được vận dụng một cách triệt để trong hoạt động thanh tốn của ngân hàng. Mặc dù cĩ nhiều cố gắng nhưng số lượng khách hàng mà

Một phần của tài liệu Giải pháp hạn chế rủi ro khi sử dụng phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại ngân hàng thương mại cổ phần nam á chi nhánh quang trung (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)