Để chủđộng hội nhập vào nền kinh tế quốc tế, nâng cao khả năng cạnh tranh với các ngân hàng trong khu vực và thế giới thì ngồi việc tăng cường vốn thì việc triển khai các cơng nghệ ngân hàng hiện đại, là yếu tố quyết định năng lực cạnh tranh của NAB.
Nhận thức được vấn đề này, trong thời gian qua Ngân hàng Nam Á đã thực hiện và triển khai tốt dự án hiện đại hố ngân hàng theo đúng lộ trình đặt ra, tiến hành nâng cấp chương trình và trang bị máy mĩc phục vụ cho hoạt động thanh tốn ngân hàng nĩi chung và hoạt động TTQT nĩi riêng.
Ngân hàng đã sử dụng hiệu quả mạng thanh tốn SWIFT. Việc ngân hàng tham gia mạng SWIFT khơng chỉ đơn thuần nhằm phục vụ nhu cầu phát triển nghiệp vụ TTQT mà cịn nhằm chuẩn bị các điều kiện tham gia thị trường tiền tệ và thị trường chứng khốn quốc tế. Do đĩ, ngân hàng cần giải quyết tốt vấn đề luân chuyển chứng từ trong nội bộ ngân hàng bằng cách phát triển các nghiệp vụ ngân hàng quốc tế, tự động hĩa các giao dịch trong nước, chuẩn hĩa nghiệp vụ. Hơn nữa, ngân hàng cần cải tiến đầu tư kỹ thuật và trang thiết bị
cơng nghệ phục vụ thanh tốn.
Ngồi việc nâng cao cơng nghệ thì cơng tác tăng cường nguồn nhân lực để cĩ
đội ngũ nhân viên hùng mạnh và trình độ chuyên mơn cao cũng là một nhiệm vụ
khơng kém phần quan trọng trong giai đoạn tồn cầu hĩa hiện nay, nhất là trong lĩnh vực TTQT địi hỏi rất nhiều về trình độ của người nhân viên.
Đội ngũ cán bộ phịng TTQT cĩ trình độ và trách nhiệm cao sẽ tránh được nhiều rủi ro trong thanh tốn. Khơng những thế, trình độ đĩ phải luơn được trau dồi, nâng cao và cập nhật thơng tin mới để cĩ thể nắm bắt kịp thời những biến động trong mọi lĩnh vực, từ đĩ đưa ra các phân tích, phán đốn hỗ trợ cho cơng tác thanh tốn. Do vậy, việc nâng cao trình độ nghiệp vụ của Thanh tốn viên trong mỗi ngân hàng là vấn đề cĩ tính chiến lược. Chính vì thế mà trong thời gian tới NAB cần chú trọng hơn đến việc triển khai cơng tác nhân sự nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu phát triển và mở rộng quy mơ bằng các biện pháp như:
- Thường xuyên tổ chức các khố đào tạo về nghiệp vụđể bổ sung kiến thức về Thương mại Quốc tế như: Các rủi ro mà doanh nghiệp XNK Việt Nam thường gặp phải, tình hình thị trường thế giới và triển vọng xuất khẩu của Việt Nam... Hướng dẫn việc thực hiện các nghiệp vụ thanh tốn xuất khẩu theo các phương thức khác nhau, phổ biến các kỹ thuật thanh tốn mới áp dụng trên thế giới.
- Tổ chức các lớp đào tạo về ngoại ngữ, tin học, chuyên mơn nghiệp vụ. Thường xuyên tổ chức các đợt kiểm tra sát hạch trình độ nhân viên, từ đĩ cĩ kế hoạch phân loại đào tạo hoặc chuyển sang vị trí khác phù hợp. Tổ chức các lớp tập huấn nghiệp vụ ngắn ngày cho nhân viên, thơng qua đĩ tạo điều kiện cho các nhân viên nghiệp vụ gặp gỡ, trao đổi kinh nghiệm, đưa ra các tình huống khĩ khăn trong cơng việc để cùng giải quyết, rút kinh nghiệm, trình tự thủ tục
địi tiền và thanh tốn, kinh nghiệm xử lý các tranh chấp…. Về lâu dài, cần phối hợp với các trường và các trung tâm đào tạo trong và ngồi nước gửi nhân viên đi học về chuyên mơn, ngoại ngữ và các nghiệp vụ khác liên quan về
chuyên sâu.
Ngồi ra, nên đổi mới nhận thức của đội ngũ cán bộ lãnh đạo cũng như
nhân viên về chính sách khách hàng, khuyến khích họ tăng cường tìm hiểu các khách hàng mà họ phục vụ về tình hình tài chính, uy tín cũng như các nhu cầu của khách hàng khi giao dịch với NAB. Mỗi tháng, quí, năm cĩ thể yêu cầu các nhân viên phải lập các báo cáo về các khách hàng mà họ quản lý dựa trên các chỉ tiêu như:
- Số lần giao dịch, kim ngạch giao dịch, tình hình các khoản đã được thanh tốn, chưa thanh tốn (thơng tin về đối tác nước ngồi và ngân hàng phát hành).
- Tình hình chiết khấu chứng từ, tình hình thanh tốn các khoản nợ
Đây là những thơng tin rất cần thiết cho việc thực hiện chính sách khách hàng của Ngân hàng Nam Á.
Bên cạnh đĩ, xây dựng quy trình tuyển dụng nhân viên TTQT đảm bảo yêu cầu chất lượng, cĩ năng lực, sắp xếp đúng người đúng việc theo trình độ và yêu cầu cơng việc. Tiến hành đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ làm cơng tác TTQT theo
đúng đối tượng, khuyến khích tinh thần tự học của nhân viên TTQT.