Rủi ro đối với ngân hàng phát hành
•Trong trường hợp hàng đến trước BCT thì ngân hàng phát hành hay được yêu cầu chấp nhận thanh tốn cho người thụ hưởng mà chưa nhìn thấy BCT. Nếu khơng cĩ sự chấp nhận trước của người NK về việc hồn trả, thì ngân hàng phát hành sẽ gặp rủi ro khi BCT cĩ sai sĩt, khi đĩ nhà NK khơng chấp nhận và ngân hàng sẽ khơng truy hồn được tiền từ nhà NK.
• Ngân hàng phát hành phải thực hiện thanh tốn cho người thụ hưởng theo qui định của L/C ngay cả trong trường hợp nhà NK mất khả năng thanh tốn hoặc bị
phá sản do kinh doanh thua lỗ.
• Nếu trong L/C, ngân hàng phát hành khơng qui định bộ vận đơn đầy đủ thì người NK cĩ thể lấy được hàng hố khi chỉ cần xuất trình một phần của bộ vận đơn, trong khi đĩ người trả tiền hàng hố lại là ngân hàng phát hành theo cam kết của L/C.
•Rủi ro do nhà NK mất khả năng thanh tốn hoặc bị phá sản: Đây là loại rủi ro gây thiệt hại nặng nề nhất cho ngân hàng mở thư tín dụng, bởi vì ngân hàng buộc phải thanh tốn cho người XK trong khi khơng thể thu hồi được vốn.
Vì vậy, ngân hàng phát hành cần phải cẩn trọng, xem thật kỹ đơn xin mở
L/C, BCT xuất trình. Chắn chắn được rằng BCT khơng sai sĩt và đơn xin mở L/C khơng hàm chứa điều khoản rủi ro nào.
Rủi ro đối với ngân hàng thơng báo
Ngân hàng thơng báo cĩ trách nhiệm về tính chân thật, hợp lệ của thư
tín dụng (bao gồm cả việc xác minh chữ ký, mã khĩa, mẫu điện…) trước khi gửi thơng báo cho nhà XK. Rủi ro đối với ngân hàng thơng báo xảy ra khi gặp phải một L/C giả (hoặc sửa đổi giả) mà khơng cĩ ghi chú gì. Ngân hàng thơng báo sẽ phải chịu trách nhiệm với các bên.
Quy tắc xác định tính chân thật của L/C: L/C bằng thư xác minh chữ ký, L/C bằng điện telex xác minh testkey, L/C bằng swift xác minh swift code.
1.2.3. Các loại L/C và những rủi ro tiềm ẩn
Thư tín dụng khơng hủy ngang: khá an tồn và cĩ thể cân bằng được quyền lợi của các bên tham gia nên nĩ được sử dụng rộng rãi trong Thương mại Quốc tế ngày nay. Tuy nhiên rủi ro cũng vẫn cĩ thể xảy ra khi ngân hàng mở L/C mất khả năng thanh tốn, người XK sẽ khơng thu được tiền trong khi người NK đã thanh tốn.
Thư tín dụng trả ngay: rủi ro về ngoại hối cĩ thể xảy ra khi khách hàng xuất trình BCT phù hợp mà nguồn ngoại tệ của ngân hàng khơng đáp ứng được ngay.
Thư tín dụng trả chậm: gây rủi ro về tỷ giá nếu thời gian xác định trong L/C kéo dài mà trong thời gian đĩ nếu tỷ giá tăng mạnh sẽ gây thiệt hại cho ngân hàng mở L/C, ngược lại nếu tỷ giá giảm sẽ gây thiệt hại cho nhà XK.
Các văn bản Pháp luật điều chỉnh hoạt động Thanh tốn Quốc tế
Quy tắc và thực hành thống nhất về Tín dụng Chứng từ (The Uniform Customs and Practice for Documentary Credits – UCP)
Bản UCP đầu tiên được phịng Thương mại Quốc tế ICC (International Chamber of Commerce) ban hành từ năm 1933 với mục tiêu khắc phục các xung đột về luật
điều chỉnh Tín dụng Chứng từ giữa các quốc gia bằng việc xây dựng một bản quy tắc thống nhất cho Hợp đồng Tín dụng Chứng từ.
Sau 7 lần sửa đổi và chỉnh lý, hiện nay UCP 600 là bản quy tắc thực hành thống nhất về Tín dụng Chứng từ mới nhất, cĩ hiệu lực từ ngày 01/07/2007.
Quy tắc thống nhất về nhờ thu chứng từ thương mại (Uniform Rules for the Collection - URC).
Quy tắc thống nhất hồn trả liên hàng theo Tín dụng Chứng từ (Uniform Rules for Reimbursement under Documentary Credit - URR).
Luật hối phiếu thống nhất (Uniform Law for Bill of Exchange – ULB). Luật séc thống nhất (Uniform Law for Check – ULC).
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TỐN QUỐC TẾ THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI
NGÂN HÀNG TMCP NAM Á - CHI NHÁNH QUANG TRUNG 2.1. Giới thiệu về Ngân hàng Thương mại Cổ phần Nam Á.
Tên Ngân hàng: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NAM Á
Tên giao dịch quốc tế: NAM A COMMERCIAL JOINT STOCK BANK.
Tên viết tắt: NAM A BANK
Hội sở: 141 Võ Văn Tần, Quận 3, Tp. Hồ Chí Minh, Việt Nam Điện thoại: (84.8) 3829 9408 Fax: (84.8) 3829 9402 Website: www.namabank.com.vn Logo: Vốn điều lệ: 1.253 tỷđồng (tính đến ngày 31/12/2009) Căn cứ pháp lý hoạt động kinh doanh:
- Giấy phép số 0026/NH-GP ngày 22/08/1992 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
- Quyết định số 463/CP-UB ngày 01/09/1992 của Uỷ Ban Nhân Dân Tp. Hồ Chí Minh;
- Giấy đăng ký kinh doanh số 059027 do Sở Kế hoạch và Đầu tư
Phương châm hoạt động của Ngân hàng Nam Á là:
“An tồn, phát triển, hiệu quả và bền vững”
2.2. Lịch sử hình thành và định hướng phát triểntại Ngân hàng
Ngân hàng TMCP Nam Á chính thức hoạt động từ ngày 21/10/1992, là một trong những Ngân hàng TMCP đầu tiên được thành lập sau khi Pháp lệnh về
ngân hàng được ban hành vào năm 1990. Qua 18 năm hoạt động, cơ sở vật chất và mạng lưới hoạt động của Ngân hàng ngày càng mở rộng, đời sống cán bộ nhân viên ngày càng được cải thiện, uy tín của Ngân hàng ngày càng được nâng cao.
Từ những ngày đầu hoạt động, Ngân hàng Nam Á chỉ cĩ 3 chi nhánh với số vốn
điều lệ 5 tỷ đồng và gần 50 cán bộ nhân viên. Đến nay, qua những chặng đường phấn đấu đầy khĩ khăn và thách thức, Ngân hàng Nam Á đã khơng ngừng lớn mạnh, cĩ mạng lưới gồm hơn 50 địa điểm giao dịch trên cả nước, đặt quan hệ
đại lý với 248 ngân hàng nước ngồi ở 59 quốc gia trên thế giới để hợp tác cung cấp các dịch vụ ngân hàng tồn cầu. So với năm 1992, vốn điều lệ hiện nay tăng gấp 270 lần, số lượng cán bộ nhân viên tăng gấp 20 lần, phần lớn là cán bộ
trẻ, nhiệt tình được đào tạo chính quy trong và ngồi nước, cĩ năng lực chuyên mơn cao. Trong quá trình hình thành và phát triển, Ngân hàng luơn quan tâm đến cơng tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, coi cán bộ nhân viên là tài sản quý giá nhất của Ngân hàng. (theo Báo cáo thường niên năm 2009)
Với định hướng của Ban lãnh đạo, mục tiêu của NAB là trở thành Ngân hàng bán lẻ hàng đầu trong lĩnh vực tài chính – ngân hàng trong và ngồi nước, hướng trọng tâm vào ngân hàng hiện đại và nguồn nhân lực vững mạnh. Với những bước
đi và thành tựu đạt được, NAB đã và đang phấn đấu, khơng ngừng gia tăng nội lực, nhắm đến những mục tiêu rõ ràng, tiếp tục đạt những thành cơng lớn và mở ra tầm nhìn mới.
Một số thành tựu đã đạt được:
Những năm gần đây, NAB được biết đến là một trong những Ngân hàng TMCP phát triển ổn định, bền vững, cĩ chất lượng tín dụng thuộc loại tốt và được Ngân hàng Nhà nước đánh giá xếp loại A trong nhiều năm liền. NAB là một trong
số ít Ngân hàng tại Việt Nam được Ngân hàng Thế giới chọn để thực hiện Dự án Tài chính Nơng thơn II từ năm 2002.
Thương hiệu NAB đã được người tiêu dùng, cơ quan chức năng cơng nhận thơng qua các giải thưởng cĩ giá trị như:
Ngày 12/08/2010, Ngân hàng TMCP Nam Á vinh dựđược trao tặng giải thưởng
“Doanh nghiệp Việt Nam Vàng năm 2009”
“Thương hiệu vàng” lần 2 do Bộ Cơng Thương và Hiệp hội chống hàng giả và Bảo vệ thương hiệu Việt Nam (VATAP) trao tặng vào tháng 11/2008.
Nhận danh hiệu “Dịch vụ Ngân hàng bán lẻ được hài lịng nhất” thơng qua việc bình chọn của người tiêu dùng do báo Sài Gịn Tiếp Thị tổ chức vào tháng 02/2008.
“Top Trade Services” do Bộ Cơng Thương trao tặng vào ngày 24/12/2007. Ngân hàng cịn nhận được giấy chứng nhận “Nhãn hiệu nổi tiếng Quốc gia” do Hội sở hữu Trí tuệ Việt Nam trao tặng vào tháng 04/2007.
Sản phẩm dịch vụ của NAB: Tương đối đa dạng và khơng ngừng cải tiến về
chất lượng, hướng đến là 1 Ngân hàng điện tửđa năng với các sản phẩm dịch vụ
hiện đại như:
- Sản phẩm tiền gửi: tiền gửi thanh tốn, tiền gửi tiết kiệm.
- Sản phẩm tín dụng: cho vay bổ sung vốn lưu động, cho vay thực hiện dự án
đầu tư, cho vay theo hạn mức thấu chi, cho vay tài trợ xuất nhập khẩu, cho vay tiêu dùng,…
- Dịch vụ bảo lãnh: bảo lãnh vay vốn, bảo lãnh thanh tốn, bảo lãnh dự thầu,…
- Dịch vụ chuyển tiền: chuyển tiền trong nước, ngồi nước, dịch vụ nhận tiền, nhận tiền nhanh Weston Union.
- Dịch vụ TTQT: thực hiện mở, thanh tốn, thơng báo tín dụng thư. Nhận, gửi, thanh tốn theo phương thức nhờ thu (D/A, D/P), thanh tốn theo phương thức chuyển tiền.
- Dịch vụ Ngân quỹ: cất giữ hộ chứng từ cĩ giá, tiền, kim loại. Kiểm và
đếm hộ VNĐ, USD, vàng….
- Mobile Banking, Internet Banking, SMS Banking
- Các dịch vụ khác: xác nhận số dư, thanh tốn thẻ Quốc tế (Master Card, Visa Card),…
- Tháng 08/2010, Ngân hàng chính thức cơng bố 3 sản phẩm mới: Tiết kiệm linh hoạt lãi suất, tiết kiệm bậc thang theo số tiền, cho vay thấu chi tài khoản cá nhân. Đây là một loạt sản phẩm mới mang lại nhiều tiện ích cho khách hàng.
Giới thiệu về Ban quản trịđiều hành
Hội đồng quản trị do Đại hội đồng cổ đơng bầu ra, là cơ quan quản trị
ngân hàng, cĩ tồn quyền nhân ngân hàng để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của ngân hàng, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của
Đại hội đồng cổđơng.
Hội đồng quản trị giữ vai trị định hướng chiến lược, kế hoạch hoạt động hàng năm; chỉ đạo và giám sát hoạt động của ngân hàng thơng qua Ban điều hành và các Hội đồng.
Chủ Tịch Hội đồng quản trị là: Ơng NGUYỄN QUỐC MỸ
Ban kiểm sốt do Hội đồng quản trị bầu ra, cĩ nhiệm vụ kiểm tra hoạt động tài chính của ngân hàng; giám sát việc chấp hành chế độ hạch tốn, kế tốn; hoạt động của hệ thống kiểm tra và kiểm tốn nội bộ của ngân hàng; thẩm định báo cáo tài chính hàng năm; báo cáo cho Đại hội đồng cổ đơng tính chính xác, trung thực, hợp pháp về báo cáo tài chính của ngân hàng.
Trưởng Ban kiểm sốt là: Ơng NGUYỄN VĂN DẬU
Ban Tổng Giám Đốc chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị, trước pháp luật về hoạt động hàng ngày của Ngân hàng. Giúp việc cho Tổng Giám Đốc là các Phĩ Tổng Giám Đốc, Kế tốn trưởng và bộ máy chuyên mơn nghiệp vụ.
2.3. Vài nét về tình hình tài chính và hoạt động thanh tốn xuất - nhập khẩu tại Ngân hàng trong thời gian qua nhập khẩu tại Ngân hàng trong thời gian qua
Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Nam Á giai đoạn 2007 – 2009 Đơn vị tính: tỷđồng 2008/2007 2009/2008 2007 2008 2009 Giá trị % Giá trị % Tổng tài sản 5,250 5,898 10,914 648 12.3% 5,016 85.0% Tổng vốn huy động 4,484 4,494 9,444 10 0.2% 4,950 110.1% Tổng sử dụng vốn kinh doanh 4,865 5,280 9,912 415 8.5% 4,632 87.7%
Lợi nhuận trước thuế 107 12 71 -95 -88.8% 59 491.6%
(Nguồn: Báo cáo thường niên Ngân hàng TMCP Nam Á từ năm 2007 đến 2009)
Qua bảng số liệu trên ta thấy tổng tài sản tăng dần qua các năm, chứng tỏ
Ngân hàng chú trọng phát triển cơ sở vật chất như trang bị thêm cơng nghệ, máy mĩc, mua thiết bị vật dụng văn phịng nhằm tạo điều kiện làm việc tốt hơn cho nhân viên và tạo lập hình ảnh Ngân hàng TMCP Nam Á mới mẻ, năng động trong lịng khách hàng. Do vậy, vốn huy động tăng dần lên.
Trong năm 2008 đã gánh chịu nhiều khĩ khăn chủ yếu là do yếu tố khách quan tác động từ sự khủng hoảng kinh tế tài chính thế giới và trong nước, từ chính sách thắt chặt tiền tệđể kìm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ. Điều này đã ảnh hưởng rất lớn đến kết quả kinh doanh của Ngân hàng như ta đã thấy, lợi nhuận sụt giảm
đáng kể.
Tính đến cuối năm 2009, kết quả hoạt động kinh doanh của NAB đã đạt được những thành tích đáng kể thể hiện qua các chỉ tiêu tài chính như sau:
Tổng tài sản tăng 85.1% so với 2008, trong đĩ tỷ lệ tài sản cĩ sinh lời trên tổng tài sản chiếm 88.26%, tăng 8.38% so với năm 2008.
Nguồn vốn hoạt động của Ngân hàng khơng ngừng gia tăng với tốc độ
tăng trưởng đạt mức 86.36% so với năm 2008. Trong đĩ, tăng trưởng về vốn huy động từ cá nhân, các tổ chức kinh tế và tổ chức tín dụng trong năm 2009 ở mức 110.14%; nguồn vốn chủ sở hữu tăng 3.51%. Do những ảnh hưởng khách quan của nền kinh tế và diễn biến phức tạp của thị trường tài chính – tiền tệ trong năm 2009, kế hoạch tăng vốn điều lệ của ngân hàng đã khơng hồn thành theo tiến độ dự kiến,
điều này đã ảnh hưởng đến sự tăng trưởng nguồn vốn hoạt động của ngân hàng. Lợi nhuận trước thuế năm 2009 đạt 71 tỷ đồng, tăng cao so với năm 2008, gĩp phần nâng cao hiệu suất sinh lợi trong hoạt động của Ngân hàng với
- Tỷ suất sinh lợi trên nguồn vốn chủ sở hữu (ROE) đạt 5.41% (tăng 4.09% so với năm 2008).
- Tỷ suất sinh lời trên tổng Tài sản đạt 0.84% (tăng 0.61%).
Tuy nhiên vẫn chưa đạt mức lợi nhuận kỳ vọng theo Nghị quyết Đại hội cổđơng thường niên lần thứ 17.
Thị trường tài chính năm 2009 cĩ nhiều biến động, nguồn vốn huy động của Ngân hàng bị ảnh hưởng khi các kênh đầu tư tài chính như thị trường chứng khốn, vàng, bất động sản,…cĩ những thời điểm tăng trưởng nĩng. Trong điều kiện đĩ, NAB vẫn đảm bảo an tồn về khả năng thanh tốn, khả năng thanh tốn ngay ở mức 59.4%, khả năng thanh tốn chung ở mức 143%, cao hơn so với năm 2008.
Bảng 2.2: Doanh số thanh tốn xuất – nhập khẩu (Đơn vị: triệu USD)
2007 2008 2009
Tổng doanh số TTXNK 67.61 80.11 36
Tăng trưởng 73.64% 18.49% -54.4%
Biểu đồ 2.1: Doanh số Thanh tốn xuất- nhập khẩu qua các năm 67.61 80.11 36 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 2007 2008 2009 Năm Tr i ệ u U S D Tổng Doanh Số TTQT Doanh số TTXNK năm 2008 chỉ tăng 18.49% so với năm 2007. Do hoạt động kinh doanh trong năm 2008 đã gánh chịu nhiều khĩ khăn do diễn biến phức tạp của tình hình kinh tế - tài chính trong và ngồi nước.
Năm 2009, do chịu tác động mạnh của cuộc khủng hoảng kinh tế và suy thối tồn cầu, hoạt động XNK của cả nước bị sụt giảm 13.8% so với năm 2008, trong đĩ kim ngạch XK giảm 9.9% và NK giảm 15.8%. Trong bối cảnh chung đĩ, hoạt động thanh tốn của NAB cũng khơng tránh khỏi sự tụt giảm, cụ thể là doanh số TTXNK
đạt 36 triệu USD, giảm 54.4% so với năm 2008. Bên cạnh đĩ, do nguồn cung ngoại tệ gặp khĩ khăn và biến động về tỷ giá dẫn đến lượng ngoại tệ khơng đáp ứng
đủ nhu cầu thanh tốn của khách hàng, NAB cịn phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt của các ngân hàng khác, chính vì vậy mà doanh sốđã giảm mạnh.
Tuy nhiên, đến cuối năm 2009, Ngân hàng đã mở rộng quan hệ đại lý với 248 ngân hàng nước ngồi ở 59 quốc gia trên thế giới.
2.4. Tổng quan về Ngân hàng Thương mại Cổ phần Nam Á – Chi nhánh Quang Trung
Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế, tài chính lớn nhất nước, với dân số
ngày càng tăng nhanh, nhu cầu tiêu dùng và kinh doanh ngày càng cao, để phục vụ
tốt cho lượng khách hàng lớn, Hội đồng quản trị NAB đã quyết định thành lập Chi nhánh cấp 2 Quang Trung (số 93 Quang Trung, phường 10, quận Gị Vấp, Tp.HCM) – trực thuộc chi nhánh cấp 1 Thị Nghè.