Rủi ro xảy ra đối với hình thức L/C nhập khẩu trả chậm

Một phần của tài liệu Giải pháp hạn chế rủi ro khi sử dụng phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại ngân hàng thương mại cổ phần nam á chi nhánh quang trung (Trang 57 - 60)

Khi mở L/C, nhà NK thường sẽ ký quỹđể đảm bảo nguồn vốn thanh tốn cĩ thể

bằng vốn vay, vốn tự cĩ hoặc sử dụng cả hai nguồn vốn trên.

Dưới đây là bảng số liệu cho chúng ta thấy rõ hơn cách thức khách hàng thường sử dụng nguồn vốn nào đểđảm bảo thanh tốn L/C.

Bng 2.6: Khách hàng s dng ngun vn đảm bo thanh tốn L/C qua các năm ti Chi nhánh. (Nguồn: Báo cáo Tổng hợp tại Chi nhánh Quang Trung)

Đơn vị tính: 1,000 USD 2007 2008 2009 Nguồn vốn thanh tốn L/C Số tiền % Số tiền % Số tiền % 100% Vốn vay 2,038.0 54.8% 1,507.3 51.1% 1,454.0 91.2% 100% Vốn tự cĩ 199.8 5.4% 364.5 12.4% 101.7 6.3% 30% Vốn tự cĩ, 70% Vốn vay 798.5 21.5% 766.1 26.0% 21.7 1.4% 30% Vốn vay, 70% Vốn tự cĩ 680.1 18.3% 310.1 10.5% 16.8 1.1%

Biu đồ 2.4: Cơ cu t trng s dng ngun vn đảm bo thanh tốn L/C t năm 2007- 2009. Năm 2009 91.2 6.31.4 1.1 100% Vốn vay 100% Vốn tự cĩ 70% Vốn vay 70%Vốn tự cĩ Như ta đã biết phương thức Tín dụng Chứng từ thực chất là ngân hàng đứng ra bảo lãnh thanh tốn cho người nhập khẩu. Vì vậy, ngân hàng sẽ đưa ra một số

yêu cầu đối với khách hàng nhưđề nghị ký quỹ, vay vốn...

Biểu đồ trên cho thấy nguồn vốn đảm bảo thanh tốn L/C bằng vốn vay chiếm tỷ trọng cao nhất và tăng dần qua các năm, đến năm 2009 thì đã chiếm hơn 90% tại Chi nhánh Quang Trung. Và đương nhiên, rủi ro cũng tăng lên và sẽ xảy ra nếu khách hàng đứng trước nguy cơ thiếu vốn, phá sản,…khơng cĩ khả năng thanh tốn thì Ngân hàng sẽ là người chịu trách nhiệm.

Năm 2008 51.1 12.4 26 10.5 Năm 2007 5.4 21.5 18.3 54.8

Chỉ tiêu L/C trả chậm thường phản ánh số L/C mà ngân hàng đã đứng ra bảo lãnh nhưng chưa tất tốn được. Vì vậy, thơng qua chỉ tiêu này chúng ta cĩ thể

biết được mức độ mà ngân hàng đứng trước nguy cơ bị chiếm dụng vốn.

Bng 2.7: Dư n bo lãnh L/C tr chm ti Ngân hàng Nam Á - Chi nhánh Quang Trung.

Đơn vị: 1,000 USD

Thời hạn 2007 2008 2009

L/C trả chậm trên 1 năm 0 272.5 374.5

L/C trả chậm dưới 1 năm 2,264 1,625.5 864.7

(Nguồn: Báo cáo Tổng hợp tại Chi nhánh Quang Trung)

Năm 2009 là năm doanh số thanh tốn XNK giảm sút nghiêm trọng, tại Chi nhánh dư nợ bảo lãnh L/C trả chậm trên 1 năm lại tăng lên. Điều đĩ đồng nghĩa với việc tăng cao mức độ rủi ro.

Vai trị của cán bộ tín dụng trong việc bảo lãnh L/C trả chậm vơ cùng quan trọng như là thẩm định các phương án mở L/C nhập hàng trả chậm và khả năng trả nợ của người mở L/C, khả năng tiêu thụ sản phẩm,…Nếu việc thẩm định khơng chính xác, Ngân hàng cĩ thể bị một trong số rủi ro như:

• Mở L/C sau để trả nợ cho L/C trả chậm trước.

• Nếu hàng hĩa khơng tiêu thụ được, doanh nghiệp khơng cĩ khả năng thanh tốn buộc Ngân hàng phải trả thay.

• Dùng chính lơ hàng trả chậm để thế chấp cho Ngân hàng khi yêu cầu bảo lãnh thanh tốn L/C trả chậm đĩ.

Khi rủi ro xảy ra, Ngân hàng mở trước hết phải đàm phán, thương lượng xin gia hạn với phía nước ngồi. Điều này gây tốn kém chi phí, mặt khác, cịn làm giảm uy tín của Ngân hàng. Trường hợp khơng thương lượng được với đối tác, Ngân hàng phải đứng ra thanh tốn thay đồng thời ghi nợ cho nhà NK và cĩ thể

Một phần của tài liệu Giải pháp hạn chế rủi ro khi sử dụng phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại ngân hàng thương mại cổ phần nam á chi nhánh quang trung (Trang 57 - 60)