Vài nét về tình hình tài chính và hoạt động thanh tốn xuất – nhập khẩu tại Ngân hàng

Một phần của tài liệu Giải pháp hạn chế rủi ro khi sử dụng phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại ngân hàng thương mại cổ phần nam á chi nhánh quang trung (Trang 37)

nhập khẩu tại Ngân hàng trong thời gian qua

Bng 2.1: Kết qu hot động kinh doanh ti Ngân hàng TMCP Nam Á giai đon 2007 – 2009 Đơn v tính: tđồng 2008/2007 2009/2008 2007 2008 2009 Giá trị % Giá trị % Tổng tài sản 5,250 5,898 10,914 648 12.3% 5,016 85.0% Tổng vốn huy động 4,484 4,494 9,444 10 0.2% 4,950 110.1% Tổng sử dụng vốn kinh doanh 4,865 5,280 9,912 415 8.5% 4,632 87.7%

Lợi nhuận trước thuế 107 12 71 -95 -88.8% 59 491.6%

(Nguồn: Báo cáo thường niên Ngân hàng TMCP Nam Á từ năm 2007 đến 2009)

Qua bảng số liệu trên ta thấy tổng tài sản tăng dần qua các năm, chứng tỏ

Ngân hàng chú trọng phát triển cơ sở vật chất như trang bị thêm cơng nghệ, máy mĩc, mua thiết bị vật dụng văn phịng nhằm tạo điều kiện làm việc tốt hơn cho nhân viên và tạo lập hình ảnh Ngân hàng TMCP Nam Á mới mẻ, năng động trong lịng khách hàng. Do vậy, vốn huy động tăng dần lên.

Trong năm 2008 đã gánh chịu nhiều khĩ khăn chủ yếu là do yếu tố khách quan tác động từ sự khủng hoảng kinh tế tài chính thế giới và trong nước, từ chính sách thắt chặt tiền tệđể kìm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ. Điều này đã ảnh hưởng rất lớn đến kết quả kinh doanh của Ngân hàng như ta đã thấy, lợi nhuận sụt giảm

đáng kể.

Tính đến cuối năm 2009, kết quả hoạt động kinh doanh của NAB đã đạt được những thành tích đáng kể thể hiện qua các chỉ tiêu tài chính như sau:

Tổng tài sản tăng 85.1% so với 2008, trong đĩ tỷ lệ tài sản cĩ sinh lời trên tổng tài sản chiếm 88.26%, tăng 8.38% so với năm 2008.

Nguồn vốn hoạt động của Ngân hàng khơng ngừng gia tăng với tốc độ

tăng trưởng đạt mức 86.36% so với năm 2008. Trong đĩ, tăng trưởng về vốn huy động từ cá nhân, các tổ chức kinh tế và tổ chức tín dụng trong năm 2009 ở mức 110.14%; nguồn vốn chủ sở hữu tăng 3.51%. Do những ảnh hưởng khách quan của nền kinh tế và diễn biến phức tạp của thị trường tài chính – tiền tệ trong năm 2009, kế hoạch tăng vốn điều lệ của ngân hàng đã khơng hồn thành theo tiến độ dự kiến,

điều này đã ảnh hưởng đến sự tăng trưởng nguồn vốn hoạt động của ngân hàng. Lợi nhuận trước thuế năm 2009 đạt 71 tỷ đồng, tăng cao so với năm 2008, gĩp phần nâng cao hiệu suất sinh lợi trong hoạt động của Ngân hàng với

- Tỷ suất sinh lợi trên nguồn vốn chủ sở hữu (ROE) đạt 5.41% (tăng 4.09% so với năm 2008).

- Tỷ suất sinh lời trên tổng Tài sản đạt 0.84% (tăng 0.61%).

Tuy nhiên vẫn chưa đạt mức lợi nhuận kỳ vọng theo Nghị quyết Đại hội cổđơng thường niên lần thứ 17.

Thị trường tài chính năm 2009 cĩ nhiều biến động, nguồn vốn huy động của Ngân hàng bị ảnh hưởng khi các kênh đầu tư tài chính như thị trường chứng khốn, vàng, bất động sản,…cĩ những thời điểm tăng trưởng nĩng. Trong điều kiện đĩ, NAB vẫn đảm bảo an tồn về khả năng thanh tốn, khả năng thanh tốn ngay ở mức 59.4%, khả năng thanh tốn chung ở mức 143%, cao hơn so với năm 2008.

Bng 2.2: Doanh s thanh tốn xut – nhp khu (Đơn v: triu USD)

2007 2008 2009

Tổng doanh số TTXNK 67.61 80.11 36

Tăng trưởng 73.64% 18.49% -54.4%

Biu đồ 2.1: Doanh s Thanh tốn xut- nhp khu qua các năm 67.61 80.11 36 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 2007 2008 2009 Năm Tr i u U S D Tổng Doanh Số TTQT Doanh số TTXNK năm 2008 chỉ tăng 18.49% so với năm 2007. Do hoạt động kinh doanh trong năm 2008 đã gánh chịu nhiều khĩ khăn do diễn biến phức tạp của tình hình kinh tế - tài chính trong và ngồi nước.

Năm 2009, do chịu tác động mạnh của cuộc khủng hoảng kinh tế và suy thối tồn cầu, hoạt động XNK của cả nước bị sụt giảm 13.8% so với năm 2008, trong đĩ kim ngạch XK giảm 9.9% và NK giảm 15.8%. Trong bối cảnh chung đĩ, hoạt động thanh tốn của NAB cũng khơng tránh khỏi sự tụt giảm, cụ thể là doanh số TTXNK

đạt 36 triệu USD, giảm 54.4% so với năm 2008. Bên cạnh đĩ, do nguồn cung ngoại tệ gặp khĩ khăn và biến động về tỷ giá dẫn đến lượng ngoại tệ khơng đáp ứng

đủ nhu cầu thanh tốn của khách hàng, NAB cịn phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt của các ngân hàng khác, chính vì vậy mà doanh sốđã giảm mạnh.

Tuy nhiên, đến cuối năm 2009, Ngân hàng đã mở rộng quan hệ đại lý với 248 ngân hàng nước ngồi ở 59 quốc gia trên thế giới.

2.4. Tổng quan về Ngân hàng Thương mại Cổ phần Nam Á – Chi nhánh Quang Trung

Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế, tài chính lớn nhất nước, với dân số

ngày càng tăng nhanh, nhu cầu tiêu dùng và kinh doanh ngày càng cao, để phục vụ

tốt cho lượng khách hàng lớn, Hội đồng quản trị NAB đã quyết định thành lập Chi nhánh cấp 2 Quang Trung (số 93 Quang Trung, phường 10, quận Gị Vấp, Tp.HCM) – trực thuộc chi nhánh cấp 1 Thị Nghè.

Chi nhánh Quang Trung bắt đầu đi vào hoạt động từ ngày 05/04/2004 với chức năng thực hiện các nghiệp vụ huy động vốn, cho vay vốn và các nghiệp vụ, dịch vụ khác của ngân hàng theo sựủy nhiệm và giám sát của Giám Đốc Chi nhánh cấp 1 – Thị Nghè.

Đến ngày 28/10/2004 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước đã cĩ văn bản số

1230/NHNN – CNH cho phép Ngân hàng Nam Á mở chi nhánh cấp 1 từ việc nâng cấp chi nhánh cấp 2 – Quang Trung.

Chi nhánh Quang Trung hiện cĩ 4 Phịng giao dịch: Khánh Hội, Xĩm Mới, Trường Chinh và Hĩc Mơn.

Giám đốc hiện nay là Ơng NGUYN THANH PHONG.

Sơđồ 2.1: Sơđồ t chc ti Chi nhánh Quang Trung

(Nguồn: Theo tài liệu của Phịng Kế tốn tại Chi nhánh Quang Trung)

2.5. Nghiệp vụ thanh tốn theo phương thức Tín dụng Chứng từ tại Chi nhánh Quang Trung Chi nhánh Quang Trung

Nghiệp vụ TTQT được tiến hành căn cứ vào Quyết định số 58/2004/QĐQT – NHNA ngày 12 tháng 12 năm 2004, kèm theo Quy trình thanh tốn XNK Ngân hàng TMCP Nam Á do Hội đồng Quản trị ban hành.

2.5.1. Quy trình m L/C

Để mở L/C, doanh nghiệp cần xem xét nguồn vốn để thanh tốn cho L/C mà mình sẽ yêu cầu Ngân hàng mở:

- L/C phát hành bằng vốn tự cĩ, doanh nghiệp ký quỹ 100%.

- L/C phát hành bằng vốn tự cĩ, doanh nghiệp khơng ký quỹ đủ 100% hoặc cĩ yêu cầu miễn, giảm mức ký quỹ: Doanh nghiệp liên hệ với bộ phận Tín dụng nghiên cứu xem xét.

- L/C phát hành bằng vốn vay của Ngân hàng, doanh nghiệp liên hệ với bộ phận Tín dụng để xem xét. Giám đốc Phĩ Giám đốc Phịng Kế tốn Phịng Tín Dụng Phịng Ngân quỹ Kế tốn Tiết kiệm Kiểm sốt viên Kế tốn Tín Dụng Kế tốn Thanh tốn Kế tốn Tổng hợp Thanh tốn viên Thanh tốn Quốc tế

Sau khi xem xét nguồn vốn, doanh nghiệp căn cứ vào nội dung hợp đồng để làm

đơn yêu cầu mở L/C. Doanh nghiệp cần xuất trình tại Ngân hàng các giấy tờ sau: - Thư yêu cầu phát hành L/C (theo mẫu)

- Một bản sao Hợp đồng mua bán ngoại thương hoặc giấy tờ cĩ giá trị

tương đương như hợp đồng.

- Một bản sao Giấy chứng nhận đăng ký mã số doanh nghiệp xuất nhập khẩu (đối với khách hàng giao dịch lần đầu)

- Văn bản cho phép NK của Bộ Thương mại hoặc Bộ quản lý chuyên ngành (đối với hàng NK cĩ điều kiện).

Đối với L/C trả chậm phải bổ sung thêm Hợp đồng bảo lãnh, Văn bản cam kết lịch thanh tốn, Phương án bán hàng để thanh tốn NK.

Thanh tốn viên sau khi kiểm tra xong hồ sơ sẽ chuyển cho cán bộ tín dụng làm tờ trình thực hiện mở L/C. Trình tồn bộ hồ sơ cho kiểm sốt ký duyệt, sau đĩ chuyển điện hồ sơ lên Phịng TTQT Hội sở. Kế tiếp, in điện trả về từ Hội sở, trình ký phát hành, đĩng dấu L/C. Thanh tốn viên giao L/C gốc cho khách hàng, thơng báo đến ngân hàng đại lý của mình ở nước người XK, nhập ngoại bảng, thu phí mở

L/C, thu điện phí mở và chuyển điện phí mở lên Hội sở. Sau đĩ lưu hồ sơ.

Cách thc ký qu m L/C

Trong Ngân hàng, thơng thường tỷ lệ ký quỹ là do chính sách của Ngân hàng

đưa ra. Việc xác định tỷ lệ ký quỹ thì sẽ dựa theo nguyên tắc: rủi ro càng nhiều, mức ký quỹ cho L/C đĩ càng lớn.

Hiện nay các Ngân hàng quy định tỷ lệ ký quỹ (100%; dưới 100% hoặc khơng cần ký quỹ) đối với doanh nghiệp NK căn cứ vào:

- Uy tín thanh tốn của doanh nghiệp.

- Mối quan hệ của doanh nghiệp đối với ngân hàng. - Số dư ngoại tệ trên tài khoản của doanh nghiệp. - Cơng nợ của doanh nghiệp NK.

- Tính khả thi trong phương án kinh doanh hàng NK của đơn vị NK. Cách thức:

Nếu số dư tài khoản tiền gửi của khách hàng lớn hơn số tiền ký quỹ, Ngân hàng sẽ trích từ tài khoản tiền gửi chuyển sang tài khoản ký quỹ. Phịng NK trực tiếp làm phiếu chuyển khoản nội dung ký quỹ mở L/C sau đĩ sẽ chuyển sang Phịng Kế tốn

để thực hiện.

Nếu số dư tài khoản tiền gửi nhỏ hơn số tiền ký quỹ, giải quyết bằng hai cách: - Mua ngoại tệđể ký quỹ.

- Vay ngoại tệđể ký quỹ.

Thanh tốn phí mở L/C: Phí mở L/C tùy theo mức nhà NK thực hiện ký quỹ.

Bng 2.3: Mc thu phí thanh tốn m L/C

(Nguồn: Theo tài liệu của Phịng Thanh tốn Quốc tế tại Ngân hàng Nam Á)

Mc ký qu m L/C Mc thu phí thanh tốn m L/C

100% trị giá L/C 0.075% trị giá L/C mở

30 – 50% trị giá L/C 0.1% trị giá L/C mở

Dưới 30% trị giá L/C 0.15% trị giá L/C mở (min 5 USD, max 200 USD) Miễn ký quỹ 0.2% trị giá L/C mở (min 5 USD, max 300 USD)

2.5.2. Quy trình thanh tốn L/C

Khi nhận được thơng báo về việc mở L/C, Ngân hàng thơng báo sẽ thơng báo và chuyển ngay L/C cho người XK. Người XK nếu chấp nhận L/C đã mở thì giao hàng, nếu khơng thì đề nghị Ngân hàng mở sửa đổi cho phù hợp nội dung Hợp đồng rồi giao hàng.

Sau khi giao hàng hĩa, người XK lấy BCT thanh tốn theo quy định của L/C qua Ngân hàng thơng báo, sau đĩ xuất trình cho Ngân hàng mở để yêu cầu được thanh tốn tiền.

Ngân hàng mở kiểm tra BCT, nếu thấy phù hợp với quy định trong L/C thì tiến hành trả tiền cho người XK. Nếu khơng phù hợp, ngân hàng sẽ từ chối thanh tốn, báo cho hội sở và điện SWIFT cho ngân hàng nước ngồi biết.

Ngân hàng mở L/C địi tiền người NK và chuyển BCT cho người NK.

Người NK kiểm tra BCT nếu thấy phù hợp với L/C thì hồn trả tiền cho ngân hàng mở L/C.

Đối vi L/C tr chm: Cũng giống như trên nhưng

Khi 1/3 BCT về (người XK gửi), cán bộ Tín dụng sẽ làm Khếước nhận nợ cho doanh nghiệp để thanh tốn L/C. Ngân hàng chỉ kiểm tra số liệu, ngày tháng của 1/3 BCT.

1/3 BCT thường bao gồm: - Vận đơn : 1 Original

- Hĩa đơn thương mại: 1 Original - Danh sách đĩng gĩi: 1 Original - Giấy chứng nhận xuất xứ: 1 Original - Giấy chứng nhận bảo hiểm: 1 Original

Để được nhận hàng doanh nghiệp phải trình Thư cam kết về việc chấp nhận thanh tốn cho khách hàng kể cả BCT cĩ bất kỳ sự khơng hợp lệ nào. Sau đĩ Ngân hàng ký hậu vận đơn và đưa 1/3 BCT cho doanh nghiệp lấy hàng.

Khi 2/3 BCT về (ngân hàng nước ngồi gửi), Ngân hàng mở phải kiểm tra tồn bộ chứng từ. Sau đĩ giao BCT lại cho người NK. Khác với L/C trả ngay là sau 5 ngày kể từ ngày nhìn thấy hối phiếu, Ngân hàng giao chứng từ cho khách hàng và lập thủ tục thanh tốn, L/C trả chậm thì ngày thanh tốn căn cứ vào ngày hối phiếu cộng thêm 40 ngày (hoặc 60, 90 ngày) hối phiếu, Ngân hàng làm bút tốn phí chấp nhận hối phiếu, thu điện phí chấp nhận hối phiếu và chuyển lên Hội sở.

2.5.3. Cách kim tra B chng t

2.5.3.1. Hối phiếu (Draft - Bill of Exchange)

Hối phiếu cĩ giá trị thanh tốn phải là hối phiếu bản gốc, cĩ chữ ký bằng tay của người ký phát trên hối phiếu.

Kiểm tra ngày ký phát hối phiếu cĩ trùng hoặc sau ngày vận đơn và trong thời hạn hiệu lực của L/C hay khơng (Vì sau khi giao hàng, nhà XK hồn tất BCT gửi hàng rồi mới ký phát hối phiếu địi tiền).

Kiểm tra số tiền ghi trên hối phiếu, số tiền này phải nằm trong trị giá của L/C và phải bằng 100% trị giá hố đơn.

Kiểm tra thời hạn ghi trên hối phiếu cĩ đúng như L/C quy định hay khơng. Trên hối phiếu phải ghi “at sight” nếu là thanh tốn trả ngay hoặc “at...days sight” nếu là thanh tốn cĩ kỳ hạn.

Kiểm tra các thơng tin về các bên liên quan trên bề mặt hối phiếu: tên và địa chỉ

của người ký phát (drawer), người trả tiền (drawee).

Kiểm tra số L/C và ngày của L/C ghi trên hối phiếu cĩ đúng khơng?

Kiểm tra xem hối phiếu đã được ký hậu hay chưa. Nếu BCT đã được chiết khấu trước khi gửi đến Ngân hàng thì trên mặt sau hối phiếu phải cĩ ký hậu của ngân hàng thơng báo hoặc hối phiếu được ký phát theo lệnh của ngân hàng thơng báo.

Mt s trường hp bt hp l thường gp khi kim tra hi phiếu

Hối phiếu thiếu hoặc khơng chính xác về tên và địa chỉ của các bên cĩ liên quan.

Hối phiếu chưa ký hậu.

Số tiền ghi trên hối phiếu bằng số và bằng chữ khơng khớp nhau hay khơng bằng trị giá hố đơn.

Ngày ký phát hối phiếu quá hạn hiệu lực của L/C.

2.5.3.2. Hố đơn thương mại (Commercial Invoice)

Kiểm tra số bản được xuất trình cĩ đúng quy định của L/C khơng?

Kiểm tra các dữ liệu về người bán, người mua (tên cơng ty, địa chỉ, số điện thoại...) so với nội dung của L/C quy định cĩ phù hợp khơng?

Hố đơn cĩ chữ ký xác nhận của người thụ hưởng hay khơng? (Theo UCP 600, nếu L/C khơng quy định thêm thì hố đơn khơng cần ký tên). Nếu hố đơn khơng phải do người thụ hưởng lập thì hố đơn được coi là hợp lệ khi L/C cĩ quy định chấp nhận chứng từ do bên thứ ba lập.

Mơ tả trên hố đơn cĩ đúng quy định của L/C hay khơng?

Kiểm tra số lượng, trọng lượng, đơn giá, tổng trị giá, điều kiện cơ sở giao hàng,

điều kiện đĩng gĩi và ký mã hiệu hàng hố cĩ mâu thuẫn với các chứng từ khác như

phiếu đĩng gĩi, vận đơn đường biển hoặc vận đơn hàng khơng...

Kiểm tra hố đơn về các dữ kiện mà ngân hàng đã đề cập trong L/C, hợp đồng, giấy phép xuất nhập khẩu... và các thơng tin khác ghi trên hố đơn: số L/C, loại và ngày mở L/C, tên phương tiện vận tải, cảng xếp, cảng dỡ hàng, số và ngày lập hố đơn cĩ phù hợp với L/C và các chứng từ khác hay khơng?

Bt hp l thường gp khi kim tra hĩa đơn thương mi

Tên và địa chỉ của các bên cĩ liên quan được ghi trên hố đơn thương mại khác với L/C và các chứng từ khác.

Số bản hố đơn phát hành khơng đủ theo yêu cầu của L/C.

Số lượng, đơn giá, mơ tả hàng hố, tổng trị giá, điều kiện đĩng gĩi và ký mã hiệu hàng hố trên hố đơn khơng chính xác với nội dung của L/C.

Số L/C và ngày mở L/C khơng chính xác.

Các dữ kiện về vận tải hàng hố khơng phù hợp với vận đơn. Khơng cĩ chữ ký theo quy định của L/C.

2.5.3.3. Vận tải đơn (Ocean Bill of Lading)

Kiểm tra số bản chính được xuất trình.

Một phần của tài liệu Giải pháp hạn chế rủi ro khi sử dụng phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại ngân hàng thương mại cổ phần nam á chi nhánh quang trung (Trang 37)