- Giai đoạn 4: Cỏc phộp tớnh số học đối với cỏc số phức
3.3. Tổ chức thực nghiệm
Để tiến hành thực nghiệm cú hiệu quả, trước thời điểm tiến hành khoảng 2 tuần, chỳng tụi đó tập trung nghiờn cứu kỹ nội dung, chương trỡnh, SGK, tài
liệu bồi dưỡng GV,... và khảo sỏt thực trạng dạy học mụn Toỏn trong Nhà trường. Đưa phương hướng giảng dạy ra tham khảo ý kiến nhiều GV cú kinh nghiệm. Đồng thời trao đổi kĩ với GV dạy lớp thực nghiệm về ý tưởng, nội dung và cỏch thức tiến hành đó được chuẩn bị trong giỏo ỏn.
Chỳng tụi đó cố gắng lựa chọn, sắp xếp, hệ thống húa, bổ sung theo ý tưởng để được một giỏo ỏn thực nghiệm hợp lớ. Sau đõy là một số vấn đề mà chỳng tụi rất chỳ ý khi tiến hành xõy dựng giỏo ỏn:
- Tụn trọng nội dung và phõn phối chương trỡnh hiện hành của Bộ Giỏo dục và Đào tạo.
- Xỏc định rừ trọng tõm, kĩ năng cần đạt được của bài và những nội dung kiến thức sẽ khai thỏc tri thức lịch sử toỏn.
- Tớnh phự hợp về thời gian và trỡnh độ nhận thức chung của HS khi đưa vào bài học những nội dung lịch sử toỏn.
- Lựa chọn thời điểm và thời gian thớch hợp để khai thỏc tri thức lịch sử toỏn trong quỏ trỡnh giảng dạy.
- Cỏc cõu hỏi và gợi ý sử dụng trong quỏ trỡnh dạy học giỳp HS nắm được tri thức lịch sử toỏn.
Thực nghiệm dạy học theo hướng khai thỏc tri thức lịch sử toỏn được tiến hành trong cỏc tiết thuộc chương trỡnh Giải tớch. Căn cứ vào nội dung cũng như mục đớch, yờu cầu cụ thể của mỗi bài dạy, trờn cơ sở tụn trọng SGK hiện hành và cỏc ý kiến đúng gúp quý bỏu của đồng nghiệp, chỳng tụi xỏc định cụ thể nội dung cũng như thời điểm đưa cỏc tỡnh huống cú khai thỏc tri thức lịch sử toỏn vào giảng dạy.
Sau khi dạy thực nghiệm, chỳng tụi cho HS làm bài kiểm tra. Qua quan sỏt thỏi độ của HS trong khi làm bài và sau khi kết thỳc giờ kiểm tra. Đồng thời xem qua một số bài của cỏc em, chỳng tụi cú nhận xột rằng: với lớp thực nghiệm, núi chung cỏc em nắm vững kiến thức cơ bản của bài học và chất lượng bài làm của HS là tốt hơn lớp đối chứng.
Để cú thụng tin kiểm chứng hiệu quả thực nghiệm sư phạm, chỳng tụi đó triển khai thăm dũ ý kiến HS và đỏnh giỏ nhận thức của HS về kiến thức lịch sử toỏn Giải tớch với nội dung sau:
* Phiếu thăm dũ ý kiến HS:
1. Em cú hưởng ứng cỏc hoạt động tỡm hiểu về lịch sử toỏn học của GV đó đề ra hay khụng?
Cú: Khụng:
2. Kiến thức về lịch sử toỏn cú quan trọng đối với người học toỏn hay khụng?
Cú: Khụng:
3. Cỏc hoạt động mà em đó tham gia cú giỳp cho cỏc em hào hứng tiếp thu kiến thức lịch sử toỏn hơn hay khụng?
Cú: Khụng:
* Phiếu đỏnh giỏ nhận thức của HS về kiến thức lịch sử toỏn học:
* Phần dành cho học sinh lớp 11:
Cõu 1: Cuốn sỏch “nghệ thuật phỏng đoỏn” của nhà toỏn học Bộc-nu-li được coi là sự mở đầu của lý thuyết xỏc suất.
Đỳng: Sai:
Cõu 2: Nhà toỏn học Phộc-ma đó chứng minh “mọi số cú dạng 22n + ,1∀n∈ℝ đều là những số nguyờn tố” bằng phương phỏp quy nạp hoàn toàn.
Đỳng: Sai:
Cõu 3: Nhà bỏc học Anh Niu-tơn là người đầu tiờn đề xuất thuật ngữ “giới hạn” (dịch từ chữ Latinh “limes”).
Đỳng: Sai:
Cõu 4: Pa-xcan là nhà toỏn học đầu tiờn A. Phỏt minh ra mỏy tớnh
C. Bảng số của cỏc hệ số trong khai triển nhị thức Niu-tơn D. Cả ba đỏp ỏn trờn.
Cõu 5: Cụ-si là nhà toỏn học nghiờn cứu về: A. Giải tớch B. Đại số
C. Hỡnh học D. Cả ba đỏp ỏn trờn.
Cõu 6: Ta-let là nhà:
A. Toỏn học B. Thiờn văn học C. Triết học D. Cả ba đỏp ỏn trờn.
Đỏp ỏn: Cõu 1: Đ Cõu 4: D Cõu 2: S Cõu 5: D Cõu 3: Đ Cõu 6: D
* Phần dành cho học sinh lớp 12:
Cõu 1: Nhà toỏn học Niu-tơn là người sỏng lập ra phộp tớnh vi phõn và tớch phõn.
Đỳng: Sai:
Cõu 2: Những phỏt minh về lụgarit của Nờ-pe đó giỳp đơn giản húa nhiều phộp tớnh trong ngành thiờn văn.
Đỳng: Sai:
Cõu 3: Phộp tớnh vi phõn và tớch phõn là do duy nhất nhà bỏc học Anh sỏng tạo ra.
Đỳng: Sai:
Cõu 4: Nờ-pe là nhà toỏn học đầu tiờn
A. Phỏt minh ra Lý thuyết xỏc suất B. Khai sinh ra Lụgarit C. Phộp tớnh tớch phõn D. Số phức.
Cõu 5: Cụ-si là nhà toỏn học nghiờn cứu về: A. Giải tớch B. Đại số
C. Hỡnh học D. Cả ba đỏp ỏn trờn.
Cõu 6: Niu-tơn là nhà:
C. Vật lý học D. Cả ba đỏp ỏn trờn. Đỏp ỏn: Cõu 1: Đ Cõu 4: B Cõu 2: Đ Cõu 5: D Cõu 3: S Cõu 6: D 3.4. Kết quả thực nghiệm 3.4.1. Kết quả về mặt định tớnh:
Qua sự tham khảo ý kiến của nhiều GV toỏn cỏc trường, cựng với thực tiễn, cú thể nhận định rằng: HS cũn gặp khú khăn khi học Giải tớch và rất lỳng tỳng khi phải ỏp dụng cỏc tri thức lịch sử toỏn để giải quyết một bài toỏn nào đú trong trong thực tiễn (kể cả trong nội bộ mụn Toỏn cũng như trong cuộc sống, lao động, sản xuất). Ngay cả lớp nằm trong kế hoạch thực nghiệm và lớp đối chứng cũng xảy ra tỡnh trạng như vậy. Điều này là hoàn toàn dễ hiểu khi mà nội dung SGK cũn mang tớnh hàn lõm - nặng lớ thuyết, thiếu ứng dụng, thực hành và phương phỏp dạy học đó lỗi thời, thiếu liờn hệ với thực tiễn. Cựng với nú nữa là quan niệm: “học để thi” của cả GV và HS.
Vỡ vậy, ngay từ lỳc bắt đầu quỏ trỡnh thực nghiệm sư phạm, chỳng tụi đó chỳ ý theo dừi và tỡm ra được một số hiệu ứng rất tớch cực: nhỡn chung đa số HS học tập sụi nổi hơn, tỏ ra hứng thỳ với những bài toỏn cú nội dung thực tiễn, gắn liền với lịch sử toỏn. HS dễ dàng hơn trong việc tiếp thu nội dung bài học. Những nhận xột này được thể hiện rừ qua cỏc cõu hỏi của GV và cõu trả lời của HS. Một phần nào đú cũng thấy được qua phõn tớch sơ bộ bài kiểm tra thực nghiệm. Sự hấp dẫn của bài học chớnh là ở chỗ đó khai thỏc tri thức lịch sử toỏn để liờn hệ cỏc kiến thức Toỏn học trừu tượng với những thực tế đa dạng và sinh động của nú trong học tập cũng như trong đời sống, lao động, sản xuất. HS bắt đầu thấy được tiềm năng và ý nghĩa to lớn của việc khai thỏc tri thức lịch sử toỏn. Điều đú đó làm tăng thờm hứng thỳ của cả thầy lẫn trũ trong thời gian thực nghiệm. Nhỡn chung, nếu phương phỏp dạy học này được triển khai về sau thỡ vấn đề cũn lại là phải quỏn triệt cỏc định hướng và bỏm
sỏt vào một số gợi ý về phương thức mà đề tài đó đề ra trong chương 2. Cần lựa chọn nội dung và bố trớ thời gian hợp lớ cỏc kiến thức trong mỗi tiết học khi khai thỏc tri thức lịch sử toỏn nhằm cựng một lỳc đạt được nhiều mục đớch dạy học như đề tài đó đặt ra.
Thụng qua tiết học và quan sỏt, trao đổi với HS, với GV và với cỏc giỏo sinh đó dự tiết học chỳng tụi nhận thấy: Việc sử dụng cỏc nội dung của tài liệu thực nghiệm đó khắc phục được những khú khăn, hạn chế của GV và HS trong việc giảng dạy mụn toỏn. Đú là vỡ:
+ Những kiến thức toỏn học khụng xa lạ đối với HS nhưng lịch sử của vấn đề thỡ hoàn toàn mới mẻ. Vỡ thế những nội dung trong tài liệu đặc biệt gõy được hứng thỳ đối với HS.
+ Cỏch tiếp cận cỏc vấn đề về lịch sử toỏn gần như chỉ mang tớnh tham khảo, khụng nặng nề, khụng mang tớnh bắt buộc, khụng phải suy luận giống như khi học cỏc kiến thức toỏn.
- Cỏc vấn đề về lịch sử toỏn, cỏc trũ chơi, cỏc hỡnh ảnh của cỏc nhà toỏn học được thiết kế trờn phần mềm Powerpoint, Flash với cỏc trang liờn kết giỳp GV chủ động và trỡnh bày tốt hơn trong giờ giảng, trong việc tổ chức cỏc trũ chơi.
- Cỏc biện phỏp đó nờu trờn khụng chỉ là cung cấp thụng tin về lịch sử toỏn mà cũn nhằm cung cấp phương tiện cho việc tỡm tũi, sỏng tạo, học tập độc lập của HS.
- Hệ thống cỏc phương thức giỳp GV thực hiện được vai trũ người tổ chức hướng dẫn và điều khiển hoạt động nhận thức của HS một cỏch chủ động và linh hoạt. Cỏc trũ chơi, cỏc buổi sinh hoạt ngoại khúa toỏn học đó tạo cho cả HS và GV sự thoải mỏi, mang đỳng tinh thần “học mà chơi, chơi mà học”.
- Cỏc tài liệu về lịch sử toỏn, cỏc cõu chuyện và hỡnh ảnh của cỏc nhà toỏn học được kết hợp xen kẽ vào cỏc tiết học đó giỳp cho bài học trở nờn phong phỳ hơn, sinh động hơn và thu hỳt được sự chỳ ý của HS. Cỏc tài liệu
về lịch sử toỏn mà trong cỏc trũ chơi, cỏc buổi sinh hoạt ngoại khúa đó đề cập đến rất bổ ớch đối với HS, giỳp cho cỏc em thờm hiểu biết và tiếp cận với kiến thức một cỏch sõu sắc hơn
- Thụng qua việc thực hiện cỏc nhiệm vụ học tập giỳp HS chủ động hơn, tớch cực hơn và hào hứng hơn trong tiết học, việc tham gia cỏc trũ chơi, cỏc buổi sinh hoạt ngoại khúa giỳp cho HS gần gũi nhau và cú tinh thần đoàn kết hơn. Việc trỡnh bày nội dung đó chuẩn bị của nhúm trong giờ học đó rốn luyện cho cỏc em kĩ năng núi, viết, trỡnh bày vấn đề,…
- HS tham gia cỏc hoạt động mà GV đề ra rất nhiệt tỡnh, hào hứng và cú số điểm rất cao, cỏc đội cũng đạt số điểm rất cao. Điều đú phản ỏnh hệ thống phương phỏp sư phạm trong khi được sử dụng trong khi thực hiện cỏc biện phỏp trong dạy học toỏn cú tỏc động tớch cực đến việc phỏt huy tớnh tớch cực của HS, nõng cao một bước hiệu quả dạy học toỏn ở trường phổ thụng.