- Điều kiện thực hiện
Kết luậnvà kiến nghị 1 Kết luận
1. Kết luận
Trong sự nghiệp GD-ĐT, công tác quản lý luôn đóng vai trò hết sức quan trọng, đội ngũ cán bộ quản lý trờng học là một trong những nhân tố cơ bản quyết định việc hoàn thành mục tiêu đào tạo của nhà trờng, đội ngũ giáo viên là một trong những nhân tố cơ bản quyết định chất lợng giáo dục của nhà trờng trong đó đặc biệt là chất lợng dạy học.
Việc nâng cao chất lợng dạy học là một vấn đề có tính cấp thiết đối với mỗi nhà trờng hiện nay nói chung và nhà trờng THPT nói riêng. Nâng cao CLDH là sợi chỉ đỏ xuyên suốt quá trình giáo dục nói chung và quá trình dạy học nói riêng. Nâng cao chất lợng dạy học là điều kiện tồn tại và phát triển sự nghiệp giáo dục của nhà trờng, là nhiệm vụ cơ bản, trọng tâm của quản lý trờng học. Vì vậy, việc quản lý chỉ đạo để nâng cao chất lợng dạy học là một yêu cầu rất quan trọng và rất cần thiết.
Diễn Châu là một huyện nông thôn có biển, có cả một số xã miền núi của tỉnh Nghệ An, đời sống nhân dân trong huyện còn nhiều khó khăn, thu nhập chính chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp, trình độ dân trí còn thấp. Sự phát triển GD - ĐT trong những năm gần đây tuy đã đợc nâng lên, tỉ lệ học sinh tốt nghiệp có tăng nhng tỉ lệ học sinh tốt nghiệp loại khá, giỏi còn hạn chế. Để đáp ứng đ- ợc yêu cầu phát triển GD - ĐT của địa phơng thì phải nâng cao chất lợng dạy học ở các trờng THPT huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An. Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn CLDH các trờng THPT huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An, chúng tôi đề xuất “Một số biện pháp quản lý của Hiệu trởng nhằm nâng cao chất lợng dạy học ở các trờng THPT huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An” nh sau: Biện pháp 1: Tăng cờng công tác giáo dục chính trị, t tởng, phẩm chất đạo đức cho đội ngũ giáo viên trong nhà trờng;
Biện pháp 2: Xây dựng đội ngũ giáo viên đủ về số lợng, chuẩn về chất lợng, đồng bộ về cơ cấu;
Biện pháp 3: Quản lý hoạt động dạy học của giáo viên; Biện pháp 4: Chỉ đạo đổi mới phơng pháp dạy học; Biện pháp 5: Quản lý hoạt động học tập của học sinh;
Biện pháp 6: Tăng cờng quản lý việc sử dụng và bảo quản CSVC - TBDH; Biện pháp 7: Tạo điều kiện thuận lợi cho việc dạy và học của giáo viên và học sinh;
Biện pháp 8: Tăng cờng công tác kiểm tra đánh giá trong QTDH.
Bằng phơng pháp khảo nghiệm, đề tài đã chứng minh đợc tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý của Hiệu trởng đã đợc đề xuất, kết quả thu đợc qua khảo nghiệm đã góp phần khẳng định tính đúng đắn của giả thuyết khoa học đã nêu. Đề tài đã góp phần giải quyết đợc những đòi hỏi của thực tiễn quản lý của ngời Hiệu trởng trong các trờng THPT huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An trong điều kiện đổi mới hiện nay.
2. Kiến nghị
a. Với Bộ Giáo dục và Đào tạo
Bộ cần sớm có sự chỉ đạo nhất quán về chơng trình dạy học. Việc đổi mới PPDH cần có định hớng chỉ đạo cụ thể. Cần có chế độ u tiên đầu t về CSVC - TBDH cho các trờng THPT ở vùng nông thôn, mìên núi, vùng sâu, vùng xa.
b. Với Sở Giáo dục và Đào tạo Nghệ An
Tạo điều kiện cho cán bộ quản lý các trờng THPT đợc thờng xuyên bồi dỡng nâng cao trình độ, nghiệp vụ quản lý, giao lu trao đổi kinh nghiệm với các trờng trong và ngoài tỉnh. Tổ chức bồi dỡng thờng xuyên theo chu kỳ đúng quy định của Bộ GD-ĐT. Tăng cờng CSVC, trang thiết bị dạy học phục vụ cho hoạt động dạy học của các trờng THPT.
c. Với các trờng THPT
Tăng cờng giáo dục chính trị, t tởng đạo đức, nâng cao nhận thức về trách nhiệm của giáo viên (khắc phục sự vô cảm, sự hợp tác …), nâng cao ý thức chấp hành các văn bản pháp quy của Nhà nớc, của ngành đối với công tác giáo dục. Mỗi giáo viên phải không ngừng nâng cao phẩm chất đạo đức, năng
lực chuyên môn nghiệp vụ, tăng cờng sự hợp tác trong chuyên môn và cuộc sống để hoàn thành nhiệm vụ của mình
Tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Nh ất (2002), Tìm hiểu chiến lợc phát triển giáo dục (2001-2010), Báo giáo dục và thời đại (số tháng 4,5-2002)
2. Bộ GD - ĐT (1990), Định hớng phát triển giáo dục từ nay đến 2010, Hà Nội.
3. Đặng Quốc Bảo (1990), Khoa học tổ chức và quản lý, NXB thống kê, Hà Nội.
4. Trần Hữu cát, Đoàn Minh Duệ(Vinh 2005), Đại cơng về khoa học quản lý, trờng đại học Vinh.
5. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Lý luận đại cơng về QL- Học viện QLGD - Hà Nội.
6. Các Nghị quyết của Trung ơng, Đảng cộng sản Việt Nam 2001 - 2004 (2004), NXB chính trị quốc gia, Hà Nội.
7. Nguyễn Phúc Châu (2005), Tập bài giảng sau Đại học, Học viện QLGD Hà Nội.
8. Nguyễn Gia Cốc (1997), Chất lợng đích thực của giáo dục phổ thông. Nghiên cứu giáo dục.
9. Chiến lợc phát triển giáo dục 2001- 2010 (2002), NXB giáo dục Hà Nội. 10.Nguyễn Minh Đờng (2004) “ Một số ý kiến về hiệu quả và chất lợng giáo
dục”, Tạp chí khuyến học và dân trí,(số ra tháng 3/2004), trang 2-3-4 11.Nguyễn Công Giáp, Bàn về phạm trù chất lợng và hiệu quả giáo dục, Tạp
chí phát triển giáo dục số 10/1997.
12.Đặng Xuân Hải (2000), Đảm bảo chất lợng giáo dục đào tạo, Học viện QLGD, Hà Nội.
13.Phạm Mịnh Hạc (1998), Một số vấn đề về GD học và khoa học GD, Hà Nội.
14.Hà Sỹ Hồ (1985), Những bài giảng về quản lý trờng học, Tập 2 NXB giáo dục Hà Nội.
15.Nguyễn Sinh Huy, Nguyễn Văn Lê (1997), Giáo dục học đại cơng, NXB giáo dục Hà Nội.
16.Khoa học tổ chức và quản lý - Một số vấn đề lý luận thực tiễn (1999), NXN thống kê Hà Nội.
17.Trần Kiểm (2002), Khoa học quản lý nhà trờng phổ thông, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.
18.Trần Kiểm (1997), Quản lý GD và QL trờng học, Viện khoa học Giáo dục Hà Nội.
19.Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục , NXB giáo dục Hà Nội. 20.Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý nhà trờng phổ thông , NXB đại học
quốc gia Hà Nội
21.Luật giáo dục (2005), NXB chính trị quốc gia Hà Nội.
22.Lu Xuân Mới (2005), Kiểm tra - Đánh giá trong giáo dục , Tập bài giảng sau đại học, Hoạc viện QLGD Hà Nội.
23.Nguyễn Văn Mạnh (2001), “Những biện pháp QL nhằm nâng cao CLDH ở các trờng THPT huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh, Hà Nội.
24.Nghị quyết hội nghị lần thứ II BCH Trung ơng Đảng cộng sản Việt Nam khoá VII, số 2 - NQ/HNTƯ - tháng 2/1996.
25.Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1990), Giáo dục học, NXB giáo dục Hà Nội. 26.Phạm Viết Nhụ (2005), Hệ thống thông tin quản lý giáo dục, Học viện
QLGD Hà Nội.
27.Vũ Kim Phong (2000), “Một số biện pháp QL nhằm nâng cao CLDH ở các trờng THPT thị xã Cao Bằng, Hà Nội.
28.Nguyễn Ngọc Quang, Lý luận dạy học đại cơng Tập 1,2
29.Nguyễn Ngọc Quang (1989), Dạy học - Con đờng hình thành nhân cách, Trờng CBQL giáo dục Hà Nội.
30.Trần Hồng Quân (1996), GD&ĐT - Con đờng quan trọng nhất để phát triển nguồn lực con ngời, Trờng CBQL giáo dục Hà Nội.
31.Nguyễn Gia Quý (2000), Tập bài giảng sau đại học, Học viện QL giáo dục và Đào tạo, Hà Nội.
32.Quyết định của bộ trởng Bộ GD-ĐT v/v ban hành điều lệ trờng trung học (2007), Hà Nội .
33. Phan Thế Sủng(2004), Quản lý quá trình DH, Tập bài giảng sau đại học, Học viện QL giáo dụcvà đào tạo, Hà Nội.
34. Bùi Trọng Tuân (2002), Tập bài giảng về lí luận quản lí nhà trờng, Học viện QL giáo dụcvà đào tạo, Hà Nội.
35.Bùi Trọng Luân (1999), Lập kế hoạch-Lí thuyết hệ thống, tập bài giảng sau đại học, Học viện QL giáo dụcvà đào tạo, Hà Nội.
36.Đỗ Hoàng Toàn (1995), lí thuyết quản lý , NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội.
37.Từ điển bách khoa Việt Nam (1995), Trung tâm biên soạn từ điển, Hà Nội 38.Hoàng Minh Thao (1998), Tâm lí học quản lý , Trờng QL giáo dục và Đào
tạo, Hà Nội.
39. Trần Quốc Thành (2004), Khoa học quản lý, Tập bài giảng sau đại học, Học viện QL giáo dụcvà đào tạo, Hà Nội.
40. Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VIII(1996), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội
41.Văn kiện hội nghị lần thứ II BCH Trung ơng Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VIII(1996), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội
42. Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ XI (2001), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội
43. Phạm Viết Vợng (1999), Phơng pháp nghiên cứu khoa học, NXB giáo dục, Hà Nội
44. Phạm Viết Vợng (2001), Phơng pháp nghiên cứu khoa học, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội.