Quản lý chất lợng dạy học 2 Quản lý dạy học

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lí của hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở các trường THPT huyện diễn châu tỉnh nghệ an (Trang 28 - 32)

- Hoạt động học của học sinh

1.3.2. Quản lý chất lợng dạy học 2 Quản lý dạy học

1.3.2.2. Quản lý dạy học

Là sự tác động hợp quy luật của chủ thể quản lý dạy học đến chủ thể dạy học bằng các giải pháp phát huy tác dụng của phơng tiện quản lý nh chế định giáo dục, bộ máy tổ chức và nhân lực dạy học, nguồn tài lực, vật lực dạy học, thông tin và môi trờng dạy học nhằm đạt đợc mục tiêu quản lý dạy học. Quản lý dạy học là phải quản lý đồng bộ và thống nhất các mặt hoạt động mang tính phơng tiện thực hiện mục tiêu quản lý dạy học.

Để quản lý tốt quá trình dạy học, trớc hết phải đảm bảo cho mọi ngời tham gia vào quá trình này, quán triệt rõ mục đích và phát huy đợc tác dụng của các phơng tiện thực hiện mục đích dạy học. Nh vậy, các phơng tiện dạy học có ý nghĩa quyết định trực tiếp mức độ đạt đợc mục tiêu quản lý dạy học. Chất lợng và hiệu quả quản lý dạy học đợc quyết định bởi chất lợng và hiệu quả các hoạt động mang tính phơng tiện dạy học. Vì vậy quản lý dạy học đợc thông qua việc quản lý đồng bộ và thống nhất các hoạt động mang tính phơng tiện thực hiện mục đích dạy học. [33]

Quản lý dạy học phải đồng thời quản lý hoạt động giảng dạy và học tập, nh- ng trớc hết là quản lý hoạt động dạy của ngời thầy (ở các khâu soạn bài, giảng bài, đánh giá kết quả dạy học).

Những chủ ý của ngời dạy về mục đích, nội dung, phơng pháp, hình thức học tập, tổ chức sẽ quyết định mục đích, nội dung, phơng pháp của ngời học và ngợc lại. Nói cách khác, hoạt động dạy chế ớc hoạt động học và ngợc lại, cho nên quản lý dạy học là quản lý đồng thời các hoạt động của giáo viên và học sinh. Mặt khác, đứng ở góc độ quản lý, tuy mọi tác động quản lý của Hiệu trởng đều đến với HS (vị trí trung tâm của quá trình dạy học), nhng mọi tác động đó trớc hết đợc đến với giáo viên vì lẽ đó quản lý dạy học trớc hết là quản lý khâu chủ yếu của quá trình dạy học (hoạt động giảng dạy của giáo viên).[33]

Yêu cầu của quản lý dạy học là phải quản lý các thành tố cấu trúc của quá trình dạy học, nhng trớc hết là các thành tố đó sẽ phát huy tác dụng thông qua quy trình hoạt động của ngời dạy một cách đồng bộ, hài hoà hợp quy luật, đúng nguyên tắc dạy học. Quy trình đó có tính tuần hoàn và đợc bắt đầu từ khâu soạn bài, tiếp đó là giảng bài và tạm thời kết thúc ở khâu đánh giá kết quả. Cho nên quản lý dạy học là quản lý các khâu soạn bài, giảng bài và đánh giá kết quả dạy học của giáo viên. quản lý dạy học đợc thông qua công tác quản lý của đội ngũ cán bộ tổ chuyên môn, đội ngũ giáo viên chủ nhiệm và ban cán sự lớp.

a)Tổ trởng chuyên môn: có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch dạy học của tổ, giám sát việc thực hiện kế hoạch của tổ viên, tổ chức kiểm tra đánh giá CLDH và đề xuất khen thởng, kỷ luật đối với giáo viên. Tổ trởng hành chính (văn phòng) có nhiệm vụ tổ chức công tác hành chính, văn th, kế toán, thủ quỹ, th viện, thí nghiệm, y tế học đờng, bảo vệ… để phục vụ hoạt động giáo dục.

b) Giáo viên chủ nhiệm lớp có ảnh hởng trực tiếp về quyền uy, đạo đức tâm lý học sinh, đồng thời là nhân tố chủ yếu để cộng tác với cha mẹ HS, phối hợp với giáo viên bộ môn, các đoàn thể và tổ chức xã hội nhằm góp phần thực hiệm mục đích giáo dục và dạy học.

c) Ban cán sự lớp: Trực tiếp nắm bắt tình hình học tập của ngời học, đại diện phát biểu các nhu cầu và nguyện vọng của ngời học và thờng là hạt nhân của các tổ chức đoàn thể của ngời học, có trách nhiệm tổ chức triển khai các hoạt động của tập thể ngời học nhằm đạt đợc mục đích dạy học. Hoạt động

của ba lực lợng trên có ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động dạy học và quản lý hoạt động dạy học, cho nên Hiệu trởng phải chú ý đến triển khai hoạt động quản lý dạy học thông qua đội ngũ CBQL, tổ chuyên môn, đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp và ban cán sự các lớp.

1.3.2.2.Mối quan hệ giữa quản lý dạy học và hoạt động dạy học

Để đạt đợc mục đích dạy học ngời dạy và ngời học phải cộng tác trong việc phát huy các yếu tố chủ quan của họ (phẩm chất và năng lực cá nhân) nhằm xác định nội dung, lựa chọn phơng pháp, tìm kiếm các hình thức, tận dụng các ph- ơng tiện và điều kiện, đánh giá kết quả thu đợc.

Các công việc trên của họ đợc thực hiện theo một kế hoạch, có tổ chức, tuân thủ sự chỉ đạo và đợc sự kiểm tra đánh giá của chủ thể quản lý dạy học. Nói cụ thể hơn, trong QTDH đã xuất hiện đồng thời các hoạt động của chủ thể quản lý dạy học, của ngời dạy và chủ ngời học nh sau: Chủ thể quản lý dạy học tác động đến ngời dạy và ngời học thông qua việc thực hiện các chức năng: Kế hoạch hoá, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra.[18]

Ngời dạy vừa chịu sự tác động của chủ thể quản lý dạy học, vừa tự kế hoạch hoá hoạt động dạy học, tổ chức việc dạy và tổ chức việc học cho ngời học, tự chỉ đạo hoạt động dạy của mình và kiểm tra đánh giá kết quả học của ngời học. Ngời học tự xây dựng kế hoạch, tự tổ chức, tự chỉ đạo và kiểm tra hoạt động học của mình theo kế hoạch, cách tổ chức, chỉ đạo phơng thức kiểm tra đánh giá của ngời dạy. Vậy chủ thể dạy học cần phải sử dụng những phơng tiện nàodể đạt đợc mục đích dạy học và các phơng tiện dạy học do ai tạo ra cho họ ? Có thể lý giải các câu hỏi này nh sau:

Một là những phơng tiện thực hiện mục đích dạy học chủ yếu gồm: chế định GD&ĐT đối với dạy học, bộ máy tổ chức và nhân lực nguồn tài lực và vật lực dạy học, môi trờng dạy học và hệ thống thông tin dạy học.

Hai là các phơng tiện thực hiện mục đích dạy học chủ yếu nói trên là các yếu tố khách quan đối với ngời dạy và ngời học. Các yếu tố đó chỉ có thể có đợc nhờ hoạt động quản lý của chủ thể quản lý.

Bằng các căn cứ ở trên cho thấy mối quan hệ giữa quản lý dạy học và hoạt động dạy học là: Chủ thể dạy học đặt ra yêu cầu cho chủ thể quản lý là phải tạo ra các phơng tiện thực hiện mục đích dạy học để họ cộng tác tối u trong việc phát huy các yếu tố chủ quan nhằm quản lý và tự quản lý dạy học. Cụ thể là họ cần có đợc hệ thống: Chế định GD&ĐT hoàn chỉnh, bộ máy tổ chức và nhân lực dạy học có chất lợng cao, nguồn tài lực và vật lực dạy học đầy đủ và hiện đại, có đợc môi trờng daỵ học thuận lợi và có đầy đủ thông tin giáo dục nói chung và thông tin dạy học nói riêng. Chủ thể quản lý dạy học vừa có trách nhiệm tạo ra các phơng tiện thực hiện mục đích dạy học và phải coi chúng là các phơng tiện quản lý của chính mình để sử dụng trong quản lý hoạt động dạy học.[18] Có thể mô tả trực quan mối quan hệ giữa quản lý dạy học với hoạt động dạy học bằng sơ đồ sau:

Các yếu tố khách quan do chủ thể quản lý dạy học tạo ra [18]

Mục đích dạy học

(Từng bước hoàn thành nhân cách người học)

Yếu tố chủ quan: Năng lực và phẩm chất người

dạy

Cộng tác tối ưu trong việc Quản lý và tự quản hoạt động Truyền

đạt và lĩnh hội tri thức của nhân loại

Yếu tố chủ quan: Năng lực và phẩm chất người dạy Chế định GD&ĐT Bộ máy TC&NL dạy học Nguồn TL&VL dạy học Môi trư ờng dạy học Hệ thống thông tin dạy học

Dạy học có chất lợng là thực hiện tốt ba nhiệm vụ dạy học đó là cung cấp tri thức, rèn luyện kỹ năng và hình thành thái độ. Nếu thực hiện tốt ba nhiệm vụ dạy học nói trên thì chất lợng dạy học sẽ đợc nâng lên.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lí của hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở các trường THPT huyện diễn châu tỉnh nghệ an (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(130 trang)
w