- Hoạt động học của học sinh
c. Quản lý kiểm tra, đánh giá giáo viên trong quá trình dạy học
3.2.5.1. Xây dựng và quản lý nề nếp học tập cho học sinh
- Mục đích
Xây dựng nề nếp học tập cho học sinh nhằm làm cho hoạt động học tập của học sinh đi vào nề nếp và chất lợng trong nhà trờng đợc nâng lên.
- Nội dung
Giáo dục, hình thành thái độ, động cơ, học tập đúng đắn cho học sinh trên cơ sở đó tạo ra cho các em tính cần cù chịu khó, tự giác, tích cực trong học tập. Từng bớc giúp học sinh có phơng pháp học tập cho phù hợp với môn học, năng lực của học sinh và điều kiện cụ thể của gia đình. Khuyến khích, động viên học sinh thực hiện tốt kế hoạch học tập.
- Cách tiến hành
Hiệu trởng xây dựng nội quy học tập, nội quy phòng học, nội quy của nhà tr- ờng THPT. Hiệu trởng đa ra các nội dung trên vào công tác của giáo viên chủ nhiệm lớp để nhắc nhở hàng tuần, hàng tháng đối với học sinh. Hiệu trởng đa ra các nội dung này vào các hoạt động sinh hoạt tập thể của nhà trờng, lớp trong giờ chào cờ, giờ sinh hoạt lớp, sinh hoạt đoàn. Hiệu trởng làm cho các thành
viên trong nhà trờng hiểu, nhớ và có trách nhiệm thực hiện quy chế, nội quy, quy định của nhà trờng, các đoàn thể đề ra, cụ thể nh sau:
Đầu năm học Hiệu trởng chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm các lớp cho học sinh của lớp mình học tập các quy định, quy chế, nội quy của nhà trờng đề ra trong giờ sinh hoạt đầu năm học. Qua đó số học sinh hiểu và nắm đợc thấy rõ trách nhiệm của mình trong việc thực hiện nề nếp học tập nhằm đạt đợc kết quả học tập cao hơn. Trởng ban giáo dục ngoài giờ phối hợp với Đoàn thanh niên trong nhà tr- ờng tổ chức, đôn đốc theo dõi, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện nề nếp học sinh, các lớp trong tuần, đó là những căn cứ để đánh giá, xếp loại lớp, cá nhân trong việc thực hiện nề nếp học tập trong tuần, tháng, học kỳ …
Ban chấp hành đoàn trờng, đội ngũ cán bộ lớp, bí th các chi đoàn tổ chức thực hiện việc đôn đốc, theo dõi các cá nhân và tập thể lớp trong nhà trờng thực hiện nề nếp học tập, cuối tuần có tổng hợp và đánh giá.
Giáo viên bộ môn quản lý việc học tập của học sinh trên lớp, trớc hết phải quy định trách nhiệm thuộc về giáo viên bộ môn, giờ học của giáo viên nào thì giáo viên đó phải hoàn toàn chịu trách nhiệm trớc Hiệu trởng và nhà trờng về giờ học và tình hình học tập cuat học sinh trong giờ đó, đồng thời trong quá trình dạy học thì giáo viên bộ môn phải quan tâm đến phơng pháp dạy, phát huy tính tích cực của học sinh trong giờ, giao trách nhiệm học tập cụ thể cho học sinh trong lớp tơng ứng với nội dung của từng bài, nhằm tăng cờng cho các hoạt động tập thể của học sinh, đồng thời giáo viên bộ môn hớng dẫn học sinh phơng pháp học, cách làm bài tập ở nhà.
Giáo viên chủ nhiệm là ngời thay mặt nhà trờng chịu trách nhiệm về chất lợng giáo dục toàn diện của lớp mình. Vì vậy muốn giáo dục có chất lợng và hiệu quả thì phải tổ chức và quản lý tập thể lớp cho tốt, lựa chọn cán bộ lớp có năng lực, nhiệt tình trong công tác, phân chia tổ phù hợp, đồng đều về chất lợng, chỉ đạo đội ngũ cán bộ lớp trong việc theo dõi học sinh thực hiện nề nếp học tập nh đi học đúng giờ, học bài và làm bài trớc khi đến lớp, không nói và làm việc riêng trong giờ học.
Giáo viên chủ nhiệm lớp phải biết dựa vào đội ngũ cán bộ lớp, cán bộ đoàn thể, tăng cờng công tác quản lý lớp mà mình phụ trách. Đồng thời giáo viên chủ nhiệm phải theo dõi sát sao tình hình học tập của mỗi lớp, hỗ trợ giáo viên bộ môn để quản lý học sinh.
Muốn nâng cao chất lợng giáo dục giáo viên chủ nhiệm phải tổ chức xây dựng và quản lý lớp mình thành một tập thể đoàn kết, nhất trí, phải phối hợp với giáo viên bộ môn, các tổ chức giáo dục khác trong và ngoài nhà trờng để thực hiện nội dung giáo dục toàn diện đối với học sinh.
Giáo viên chủ nhiệm phải phối hợp với phụ huynh học sinh trong việc tạo điều kiện cho học sinh tự học ở nhà, kiểm tra giờ giấc học tập, mua đủ sách giáo khoa, đồ dùng học tập cho học sinh, thông báo với giáo viên chủ nhiệm về tình hình học tập ở nhà của học sinh.
- Điều kiện thực hiện
Phân công giáo viên chủ nhiệm là ngời có năng lực chuyên môn, có kinh nghiệm trong công tác giảng dạy và công tác khác, là ngời mẫu mực, phẩm chất đạo đức tốt, nhiệt tình.
Tạo điều kiện cho giáo viên chủ nhiệm làm việc, có lịch làm việc và sinh hoạt của giáo viên chủ nhiệm, bồi dỡng giáo viên chủ nhiệm trẻ cha có kinh nghiệm.
3.2.5.2. Bồi dỡng học sinh giỏi và phụ đạo học sinh yếu, kém
- Mục đích
Bồi dỡng học sinh giỏi nhằm khuyến khích các em cố gắng vơn lên trong học tập, phát hiện những học sinh có năng lực học tập, giúp các em tham gia thi học sinh giỏi các cấp, đồng thời nâng cao năng lực chuyên môn và phụ đạo cho học sinh yếu, kém nhằm bổ sung những kiến thức và nâng cao nhận thức của các em, giúp các em từng bớc vơn lên trong học tập.
- Nội dung
Hiệu trởng xây dựng kế hoạch bồi dỡng học sinh giỏi và phụ đạo học sinh yếu kém. Thiết lập nội dung và hình thức bồi dỡng và phụ đạo theo từng môn học.
Dự kiến nhân sự để bồi dỡng học sinh giỏi và phụ đạo học sinh yếu kém. Nâng can năng lực chuyên môn cho giáo viên để trên cơ sở đó tăng số học sinh giỏi và giảm số học sinh yếu, kém. Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn, phụ huynh học sinh, các tổ chức xã hội để phát hiện kịp thời những học sinh giỏi, học sinh yếu, kém về học tập để từ đó có biện pháp khắc phục và bồi dỡng hợp lý.