Nhiệm vụ và quyền hạn của Hiệu trởng

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lí của hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở các trường THPT huyện diễn châu tỉnh nghệ an (Trang 32 - 35)

- Hoạt động học của học sinh

1.4.2. Nhiệm vụ và quyền hạn của Hiệu trởng

Điều 17 trong Điều lệ trờng Trung học chỉ rõ nhiệm vụ và quyền hạn của Hiệu trởng nh sau:

a) Tổ chức bộ máy nhà trờng

b) Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện nhiệm vụ năm học

c) Quản lý giáo viên, nhân viên, học sinh, quản lý chuyên môn, phân công công tác, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ của giáo viên, nhân viên.

d) Quản lý và tổ chức giáo dục học sinh.

đ) Quản lý hành chính, tài chính, tài sản của nhà trờng

e) Thực hiện các chế độ chính sách nhà nớc đối với giáo viên, nhân viên, học sinh, tổ chức thực hiện quy chế dân chủ trong hoạt động dân chủ của nhà trờng. g) Đợc theo học các lớp chuyên môn, nghiệp vụ và hởng các chế độ hiện hành. [32]

1.4.3.Quản lý chất lợng dạy học ở trờng THPT

Nâng cao chất lợng dạy học phải đợc xác định từ mục tiêu giáo dục : “Đào tạo con ngời Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mĩ nghề nghiệp, trung thành với lý tởng độc lập dân tộc và CNXH, hình thànhvà bồi dỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực công dân đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” [21,Tr.8]

Mục tiêu của giáo dục phổ thông là “Giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tụê, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản nhằm hình thành nhân cách con ngời Việt Nam XHCN, xây dựng t cách và trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”.[21,Tr.17]

Mục tiêu của giáo dục THPT “Nhằm giúp HS củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục THCS, hoàn thiện học vấn phổ thông và những hiểu biết thông thờng về kỹ thuật và hớng nghiệp để tiếp tục học lên ĐH, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động” [21,Tr.17].

Giáo dục THPT trực tiếp góp phần đào tạo nguồn nhân lực cho XH. Trên nền tảng đã đạt đợc ở các bậc học dới, giáo dục THPT tiếp tục phát triển và hoàn thiện nhân cách học sinh lên một tầm cao mới, theo hớng phát triển toàn diện nhân cách con ngời Việt Nam.

Giáo dục THPT là khâu đặc biệt quan trọng, giúp học sinh củng cố và phát triển kết quả giáo dục THPT, hoàn thành học vấn phổ thông, có hiểu biết thông thờng về kỹ thuật và hớng nghiệp.

Nhà trờng THPT có nhiệm vụ chuẩn bị cho học sinh có đủ trình độ, bản lĩnh, sẵn sàng cho học tập và công tác tốt.

Do vậy để nâng cao chất lợng dạy học trong nhà trờng thì ngời hiệu trởng cần phải chú ý đến các vấn đề sau đây:

- Lập kế hoạch: Xây dựng mục tiêu, xây dựng kế hoạch năm học của nhà trờng, chỉ đạo các tổ chuyên môn, các cá nhân lập kế hoạch cụ thể đúng quy định.

- Xây dựng nền nếp dạy học: Đa hoạt động DH vào nền nếp bằng hệ thống các nội quy, quy định, quy chế chặt chẽ, sao cho mọi thành viên trong nhà trờng nhận thức đợc trách nhiệm của mình trong việc thực hiện các nội quy, quy định … trong nhà trờng nhằm nâng cao chất lợng dạy học.

- Chỉ đạo đổi mới phơng pháp dạy học: Dạy học theo phơng pháp mới, lấy học sinh làm trung tâm, phát huy tính tích cực của học sinh trong học tập. Khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện nền nếp t duy sáng tạo của ngời học nhằm nâng cao chất lợng dạy học.

- Chỉ đạo quản lí và sử dụng CSVC-TBDH: CSVC-TBDHlà điều kiện quan trọng để nâng cao chất lợng dạy học,cần phải bổ sung, mua sắm các TBDH, đồng thời khuyến khích giáo viên làm và sử dụng có hiệu quả đồ dùng dạy học và các thiết bị dạy học nhằm nâng cao chất lựơng DH.

- Tổ chức kiểm tra, đánh giá trong nhà trờng: Việc kiểm tra, đánh giá phải thực hiện theo kế hoạch kiểm tra của nhà trờng, kiểm tra, đánh giá theo tiêu chuẩn qui định của ngành và của nhà trờng về các mặt hoạt động, đảm bảo

kiểm tra khách quan, chính xác, thực hiện tốt cuộc vận động “Hai không” với bốn nội dung mà Bộ đã phát động.

- Khen thởng kỷ luật kịp thời đối với giáo viên và học sinh: Có nh vậy mới động viên và học sinh thực hiện dạy tốt, học tốt, nhằm nâng cao chất lợng dạy học.

Quản lý chất lợng dạy học nói chung và quản lý chất lợng dạy học ở trờng THPT chính là quản lý các hoạt động toàn diện trong nhà trờng, nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ dạy học ở trờng THPT, đó là cung cấp tri thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành thái độ, nếu thực hiện tốt ba nhiệm vụ dạy học nói trên thì chất lợng dạy học sẽ đợc nâng lên.

Quản lý để nâng cao chất lợng dạy học có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc nâng cao chất lợng dạy học của các nhà trờng nói chung và nhà trờng THPT nói riêng. Vì nó là con đờng giúp cho học sinh có những kiến thức phổ thông cơ bản nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới của đất nớc trong thời ký CNH - HĐH. Để làm đợc điều đó trớc hết bồi dỡng t tởng chính trị, phẩm chất đạo đức cho giáo viên, làm cho họ yêu nghề, hoàn thành tốt nhiệm vụ và nâng cao năng lực s phạm, năng lực chuyên môn của mình.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lí của hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở các trường THPT huyện diễn châu tỉnh nghệ an (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(130 trang)
w