- Điều kiện thực hiện
3.2.5.3. Phối hợp với phụ huynh trong việc trong việc quản lý hoạt động học của học sinh
- Mục đích: Phối hợp với phụ huynh trong việc quản lý hoạt động học của học sinh nhằm nâng cao chất lợng giáo dục nói chung và chất lợng dạy học trong nhà trờng nói riêng, đồng thời phát huy tính tự giác của học sinh trong việc học tập ở trờng cũng nh ở nhà.
- Nội dung: Hiệu trởng xây dựng kế hoạch họp phụ huynh : Đầu năm, cuối kỳ và cuối năm; thống nhất kế hoạch họp phụ huynh và thông báo cho GVCN; chỉ đạo GVCN triển khai nội dung họp phụ huynh.
- Cách tiến hành: Hàng năm nhà trờng tổ chức họp phụ huynh đầu năm, cuối kỳ, cuối năm. Hiệu trởng chỉ đạo GVCN triển khai nội dung họp phụ huynh. Thông qua đó chỉ ra đợc cho phụ huynh học sinh nhận thức đợc trách nhiệm của họ trong việc phối hợp với nhà trờng để giáo dục học sinh.
Giúp họ thấy đợc một con ngời phát triển toàn diện bao gồm các yếu tố thể chất và tinh thần, không ai có thể thay thế đợc gia đình chăm sóc sức khoẻ cho con em mình. Trong đó sức khoẻ là vốn quý, là cơ sở cho quá trình nhận thức, quá trình hoạt động phục vụ bản thân, gia đình và xã hội của mọi ngời.
Thông qua họp phụ huynh nhà trờng thống nhất đợc mục đích giáo dục , qua đó thấy đợc trách nhiệm giáo dục giữa gia đình và nhà trờng.
Giáo viên chủ nhiệm có trách nhiệm trao đổi thờng xuyên với phụ huynh học sinh qua sổ liên lạc hoặc gặp trực tiếp.
Thông qua họp phụ huynh nhà trờng thống nhất với phụ huynh học sinh các nội dung sau: Tạo điều kiện tự học cho con em mình (tự học ở nhà). Quản lý chặt chẽ thời gian tự học ở nhà của các em. Thờng xuyên theo dõi, đôn đốc quản lý học sinh thông qua sách vở, sổ liên lạc, gặp trực tiếp giáo viên chủ nhiệm , giáo viên bộ môn.
- Điều kiện thực hiện:
Hiệu trởng có kế hoạch đánh giá học sinh trong quá trình học: Nhằm thúc đẩy hoạt động học của học sinh, để nâng cao chất lợng dạy học, thông qua kiểm tra đánh giá học sinh, ngời quản lý đánh giá đúng về trình độ nhận thức của học
sinh, đồng thời giúp học sinh rèn luyện, tu dỡng đạo đức,phấn đấu trong học tập, nhằm đạt hiệu quả cao trong học tập.
- Nội dung
Kiểm tra chất lợng học tập của học sinh. Kiểm tra việc thực hiện nền nếp học tập của học sinh.
- Cách tiến hành
Hiệu trởng chỉ đạo giáo viên bộ môn kiểm tra theo đúng quy định cả Bộ GD- ĐT đã ban hành. Đánh giá học sinh dựa trên kết quả các bài kiểm tra M, 15’, 45’, học kỳ. Yêu cầu: Kiểm tra nghiêm túc, đánh giá đúng. Đề kiểm tra phải thể hiện nhiều mức độ trả lời của học sinh, có các câu hỏi phân loại trình độ học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu, kém; có câu hỏi trắc nghiệm để kiểm tra sự hiểu biết của học sinh.
+ Kiểm tra nhận thức của cá nhân học sinh: Kiểm tra kết quả về hạnh kiểm: Hiệu trởng và GVCN, giáo viên bộ môn, Đoàn thanh niên, cán bộ lớp tiến hành kiểm tra cá nhân học sinh về việc chấp hành nội quy, quy chế học tập, thái độ tự giác của học sinh trong học tập và các hoạt động khác, mối quan hệ của học sinh với thầy cô giáo, với bạn bè, từ đó đa ra đợc hớng giáo dục cho phù hợp. + Kiểm tra về kết quả văn hoá: Hiệu trởng, giáo viên bộ môn tiến hành đánh giá kiến thức văn hoá của học sinh, học sinh có đợc kiểm tra thì mới tích cực học tập, qua kiểm tra giáo viên bộ môn mới đánh giá đúng đợc nhận thức của học sinh, kiểm tra bằng nhiều hình thức: vấn đáp, viết (15′, thực hành, viết45′, …), trắc nghiệm.
Các bài thi học kỳ đợc tổ chức thi đồng loạt ở một số môn, đánh số báo danh, xếp chỗ ngồi, phân công giáo viên coi thi, chấm thi, các bài thi đợc rọc phách nhằm chấm một cách khách quan, đánh giá đợc chất lợng học tập của học sinh. Khi kiểm tra cần chú ý đến năng lực học tập của học sinh bao gồm cả năng lực t duy và năng lực hoạt động.
- Điều kiện thực hiện kế hoạch Hiệu trởng cung cấp, tập huấn kỹ (nhất là các giáo viên trẻ) các tài liệu có liên quan đến đánh giá xếp loại học sinh cho giáo viên chủ nhiệm và giáo viên bộ môn.
Triển khai các tiêu chuẩn đánh giá xếp loại học sinh về hai mặt giáo dục cho toàn thể giáo viên toàn trờng.
3.2.6. Tăng cờng xây dựng, quản lý và sử dụng cơ sở vật chất - thiết bị dạy học
CSVC - TBDH là một thành tố quan trọng trong QTDH, nó góp phần nâng cao chất lợng dạy học trong các nhà trờng phổ thông. Thực hiện phơng châm “Học đi đôi với hành - gắn liền với thực tiễn” chỉ thực hiện đợc khi nhà trờng đ- ợc trang bị đủ CSVC - TBDH và giáo viên sử dụng chúng có hiệu quả. Do vậy muốn đổi mới phơng pháp dạy học, nâng cao đợc chất lợng và hiệu quả dạy học thì phải xây dựng, quản lý và sử dụng có hiệu quả CSVC - TBDH trong quá trình dạy học trong nhà trờng để đáp ứng đợc yêu cầu giảng dạy của giáo viên trong thời kỳ đổi mới.
- Mục đích:
Tăng cờng xây dựng, quản lý và sử dụng CSVC - TBDH nhằm mục tiêu nâng cao chất lợng dạy học và giáo dục trong nhà trờng.
- Nội dung
Hiệu trởng lập kế hoạch xây dựng, sửa chữa, bổ sung CSVC - TBDH đảm bảo có đủ phòng học, đủ bàn ghế, đồ dùng dạy học, thiết bị thí nghiệm, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo cho giáo viên và học sinh theo yêu cầu của các bộ môn. Hiệu trởng xây dựng quy chế sử dụng, bảo quản CSVC - TBDH. Khuyến khích giáo viên làm đồ dùng dạy học và sử dụng có hiệu quả đồ dùng dạy học. Động viên nhân viên phòng thí nghiệm, phòng th viện tự học, tự bồi dỡng và tham gia các khoá bồi dỡng để nâng cao trình độ chuyên môn. Quản lý tốt công tác sử dụng, bảo quản CSVC theo tinh thần thiết thực, tiết kiệm, có hiệu quả.
Cuối năm học, sau khi kiểm tra CSVC - TBDH của nhà trờng, trên cơ sở đó Hiệu trởng xây dựng kế hoạch: Xây dựng, sửa chữa CSVC, mua sắm bổ sung các thiết bị thí nghiệm, TBDH, tài liệu tham khảo, sách giáo khoa phục vụ cho năm học mới theo yêu cầu của các tổ bộ môn.
Về CSVC: Phòng học phải đúng quy cách đối với loại hình trờng THPT ở nông thôn, phàon đủ ánh sáng, thoáng mát, đủ bàn ghế cho học sinh, bảng đúng quy định, tạo điều kiện cho việc dạy và học của giáo viên và học sinh. Về TBDH: đầu t mua sắm các TBDH, giúp cho việc đổi mới phơng pháp dạy học, thờng xuyên bổ sung các thiết bị thí nghiệm cho phòng thí nghiệm, các loại sách tham khảo cho th viện nhà trờng, phục vụ cho việc giảng dạy và học tập của giáo viên và học sinh. Chọn cử giáo viên thực hành, cán bộ phụ trách thiết bị có tính cẩn thận phụ trách việc bảo quản và quản lý các TBDH bộ môn, có sổ theo dõi thờng xuyên việc mợn, trả, ghi rõ ngày mợn, ngày trả, ngời mợn, trên cơ sở đó Hiệu trởng kiểm tra đợc giáo viên trong việc sử dụng đồ dùng dạy học trong quá trình dạy học.
Xây dựng nội quy chi tiết tới các phòng chức năng: Thí nghiệm, th viện, có sổ sách theo dõi cụ thể, tổ chức bồi dỡng hoặc cử giáo viên có khả năng sử dụng TBDH tham gia các lớp tập huấn về sử dụng và bảo quản TBDH. Sử dụng kinh phí để mua sắm TBDH cho đúng, có hiệu quả trong việc mua thêm sách tham khảo.
Vận động các cơ quan, các tập thể, cá nhân trên địa bàn tham gia xây dựng CSVC nhà trờng. Sử dụng có hiệu quả CSVC hiện có, khai thác và sử dụng nó một cách hợp lý, đồng thời động viên giáo viên làm đồ dùng dạy học và sử dụng có hiệu quả đồ dùng dạy học. Tuyên truyền, vận động giáo viên và học sinh có ý thức giữ gìn và bảo vệ CSVC - TBDH trong nhà trờng. Yêu cầu giáo viên và học sinh phải thực hiện tốt các nội quy phòng thí nghiệm và phòng th viện. Thực hiện tốt chế độ kiểm tra thờng xuyên về CSVC - TBDH để có kế hoạch mua sắm và bổ sung kịp thời. Tạo điều kiện tối đa về tài chính hiện có của nhà trờng để trang bị CSVC - TBDH.
- Điều kiện thực hiện
Sự quan tâm đầu t của UBND Tỉnh, Sở GD&ĐT, Sở tài chính, UBND huyện về kinh phí cho việc tăng cờng CSVC - TBDH. Sự quan tâm của các cấp lãnh đạo, của các tổ chức xã hội hỗ trợ nhà trờng về các nguồn lực, vật lực giúp tăng cờng CSVC của nhà trờng theo tinh thần xã hội hoá giáo dục. Sự quản lý chặt chẽ của Hiệu trởng nhà trờng và các giáo viên đợc phân công phụ trách.
3.2.7. Tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động dạy và học của giáo viên và học sinh
- Mục đích
Tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động dạy và học của giáo viên và học sinh nhằm nâng cao đợc chất lợng dạy học trong nhà trờng và là động lực thúc đẩy thầy trò phấn đấu thực hiện tốt nhiệm vụ của mình.
- Nội dung
Hiệu trởng cần phải quan tâm đến đời sống vật chất và tinh thần của giáo viên. Xây dựng môi trờng s phạm lành mạnh, thực hiện xã hội hoá giáo dục. Khen thởng và kỷ luật kịp thời đối với giáo viên và học sinh.
- Cách tiến hành
a) Quan tâm đến đời sống vật chất và tinh thần của giáo viên
Tạo điều kiện sống và làm việc thuận lợi cho giáo viên là một nhiệm vụ quan trọng nhất trong tổ chức nhà trờng.
Tổ chức tốt phòng đợi để giáo viên nghỉ ngơi giữa các tiết học, có đủ các điều kiện nh nớc uống, nớc rửa tay, khăn lau tay, các phơng tiện thể thao giải trí nh bóng bàn, cờ vua, cầu lông, sách, báo phục vụ cho giáo viên trong giờ nghỉ giải lao. Động viên, quan tâm đến đời sống vật chất và tinh thần của giáo viên, u tiên chế độ lơng bổng, phân công lao động hợp lý theo hớng chuyên sâu, cung cấp đủ tài liệu, sách giáo khoa để giáo viên tham khảo, xếp thời khoá biểu hợp lý, chú ý đến nguyện vọng và hoàn cảnh của giáo viên. Đảm bảo đúng chế độ hiện hành cho giáo viên. Đồng thời có chế độ bồi dỡng làm thêm giờ, thêm buổi.
Quan tâm đến hoàn cảnh của giáo viên, thăm hỏi động viên kịp thời, trợ cấp khó khăn đột xuất. Tổ chức cho giáo viên tham quan, du lịch, nghỉ mát trong dịp hè. b) Xây dựng môi trờng s phạm lành mạnh: Môi trờng xã hội là một trong những yếu tố quan trọng, ảnh hởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách con ngời. Vì vậy trong nhà trờng phổ thông để nâng cao chất lợng dạy học, chất lợng giáo dục cần phải xây dựng đợc môi trờng s phạm lành mạnh, trong sạch, xây dựng tập thể giáo viên, học sinh mẫu mực trong đạo đức, lối sống, trong công tác và học tập, làm cho bản thân ngời dạy và ngời học tự ý thức đợc sự cần thiết của việc xây dựng môi trờng s phạm lành mạnh và cố gắng vơn lên về mọi mặt.
Nhà trờng, công đoàn xây dựng nề nếp kỷ cơng dạy và học, phát động phong trào thi đua “Dạy tốt - Học tốt”. Thực chất của phong trào thi đua này là nền tảng, là sợi chỉ đỏ xuyên suốt mọi hoạt động của nhà trờng, mọi hoạt động của nhà trờng đều phải hớng vào nó và cuối cùng là phải đi tới dạy tốt học tốt. Nhà trờng, công đoàn xây dựng tập thể s phạm đoàn kết nhất trí, tôn trọng và giúp đỡ nhau trong giảng dạy và trong cuộc sống. Phối hợp với đoàn thanh niên tổ chức cho học sinh thờng xuyên giữ gìn vệ sinh lớp học, khu vực theo lịch vệ sinh hàng tuần của Đoàn thanh niên trong nhà trờng. Đoàn thanh niên đôn đốc thực hiện công tác vệ sinh. Ban giáo dục ngoài giờ, đoàn thanh niên tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt động ngoài giờ theo các chủ đề, tổ chức cắm trại, hội diễn văn nghệ, thi đấu thể dục thể thao nhân các ngày 20/11, 22/12, 3/2, 26/3, … tạo ra đợc bầu không khí sôi nổi trong sinh hoạt tập thể cho học sinh.
Nhà trờng phối hợp với chính quyền địa phơng dẹp bỏ các hàng quán ngoài cổng trờng nhằm ngăn ngừa các tiêu cực, các tệ nạn xã hội, tạo ra đợc môi trờng giáo dục trong sạch, lành mạnh. Chỉ đạo tổ bảo vệ thờng xuyên giữ gìn trật tự an ninh trong nhà trờng, kịp thời giải quyết các tình huống xẩy ra và bảo vệ CSVC nhà trờng. Nhắc nhở giáo viên phải mẫu mực trong ăn mặc, nói năng, giao tiếp trong và ngoài nhà trờng để làm gơng cho học sinh. Phối hợp với phụ huynh học sinh trong việc giáo dục học sinh, đặc biệt là học sinh cá biệt về đạo
đức. Vận động phụ huynh, học sinh cũ, các cơ quan đoàn thể, các tổ chức xã hội, các cá nhân ủng hộ, xây dựng nhà trờng ngày càng xanh, sạch, đẹp, đảm bảo CSVC để xây dựng đợc một trờng học thân thiện.
c) Khen thởng, kỷ luật kịp thời đối với giáo viên và học sinh.
Xây dựng quỹ khen thởng về các mặt: hoạt động giảng dạy và các hoạt động khác. Xây dựng quy chế khen thởng thông qua việc đánh giá giáo viên hàng tháng, học kỳ, năm học về các mặt hoạt động khác nh: Hoạt động giảng dạy, công tác doàn thể, công tác chủ nhiệm. Các danh hiệu thi đua đạt đợc trong năm học: chiến sĩ thi đua, giáo viên giỏi, lao động giỏi, …
Thực hiện xử lý nghiêm minh đối với giáo viên vi phạm quy chế, quy định hoặc có thái độ và hành vi vi phạm quy định hiện hành: Bỏ giờ, không soạn bài, xúc phạm nhân phẩm học sinh, mắc vào các tệ nạn xã hội, phẩm chất đạo đức sa sút, … Kiên quyết xử lý những học sinh h: Vô lễ, biến chất về đạo đức bằng các hình thức kỷ luật theo quy định.
Thực hiện khen thởng đúng, kịp thời những giáo viên có thành tích cao trong giảng dạy và công tác dựa trên những đánh giá của nhà trờng, yêu cầu đánh giá phải nghiêm túc, khách quan, công bằng và chính xác. Có nh vậy mới kích thích đợc giáo viên và học sinh thực hiện tốt nhiện vụ của mình, từ đó mới nâng cao đợc chất lợng dạy học trong nhà trờng.
Kinh phí khen thởng lấy từ ngân sách, ngoài ra còn huy động từ quỹ hội phụ huynh, hội khuyến học của nhà trờng và các nguồn lực khác để khen thởng và động viên kịp thời cho giáo viên và học sinh.
- Điều kiện thực hiện
Tạo điều kiện cho hoạt động dạy và học của giáo viên và học sinh nhằm kích thích động viên họ tiếp tục phấn đấu rèn luyện, phát huy u điểm và khắc phục các hạn chế, có ý thức ttrách nhiệm và an tâm công tác lâu dài tại trờng.