- Điều kiện thực hiện
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp
Các biện pháp nói trên có quan hệ mật thiết với nhau, tạo thành một thể thống nhất để nâng cao chất lợng dạy học ở các trờng THPT huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An.
Biện pháp 1: Đây là một công tác quan trọng hàng đầu, nó là kim chỉ nam cho mọi hành động, nhận thức đúng thì hành động mới đúng đợc.
Biện pháp 2: Biện pháp này có vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất l- ợng dạy học ở các nhà trờng THPT, vì giáo viên là nhân tố cơ bản quyết định chất lợng giáo dục nói chung và chất lợng dạy học nói riêng trong các nhà trờng THPT.
Biện pháp 3: Biện pháp này mang tính chất pháp quy, yêu cầu bắt buộc mọi ngời phải thực hiện; đồng thời giúp cho việc nâng cao tiềm năngcho đội ngũ giáo viên để mọi giáo viên tự tin khi dạy môn chuyên ngành, tạo nên sức mạnh tập thể, mọi giáo viên tham gia, hỗ trợ nhau trong giảng dạy và trong công tác. Biện pháp 4: Biện pháp này thể hiện xu thế tất yếu của giáo dục và đào tạo trong giai đoạn hiện nay, tạo ra sự biến đổi về chất của hoạt động dạy học trong các nhà trờng nói chung và nhà trờng THPT nói riêng.
Biện pháp 5: Biện pháp này bắt buộc mọi ngời phải thực hiện đồng thời giúp cho việc nâng cao nhận thức cho học sinh, để nâng cao đợc chất lợng học tập của học sinh, góp phần vào nâng cao chất lợng dạy học trong nhà trờng.
Biện pháp 6: Biện pháp này có tác dụng tạo điều kiện về vật chất cho các hoạt động dạy học. Quản lý tốt CSVC - TBDH trong điều kiện tài chính khó khăn hiện nay nên phải sử dụng hợp lý nguồn tài chính để mua sắm các TBDH, đáp ứng cho yêu cầu đổi mới phơng pháp dạy học, góp phần nâng cao chất lợng dạy học trong nhà trờng.
Biện pháp 7: Biện pháp này có tác dụng kích thích tính tự giác của giáo viên trong công tác giảng dạy, đánh vào lòng tự trọng và danh dự của giáo viên, khi đợc tôn vinh những thành tích trong công tác đào tạo. Đồng thời kích thích tính tự giác, tích cự, chủ động trong học tập của học sinh nhằm đạt đợc kết quả cao.
Biện pháp 8: Biện pháp này là một khâu quan trọng trong chu trình quản lý của ngời Hiệu trởng, là một trong những điều kiện đảm bảo để nâng cao chất l- ợng giáo dục toàn diện của nhà trờng trong đó có chất lợng dạy học.
Để nâng cao chất lợng dạy học trong nhà trờng THPT thì ngời Hiệu trởng phải thực hiện đầy đủ, hài hoà, đồng bộ tất cả các biện pháp trên. Vì các biện pháp có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, tạo nên sự đồng bộ và thống nhất.