Giọng điệu trần thuật

Một phần của tài liệu Nghệ thuật dựng chân dung văn học của vũ bằng và tô hoài (Trang 82 - 87)

1. Nghệ thuật dựng chõn dung văn học của Vũ Bằng.

1.1.2. Giọng điệu trần thuật

Giọng điệu vừa là yếu tố mang chất giọng riờng của mỗi tỏc giả, vừa mang nội dung khỏi quỏt, phự hợp với đối tượng được thể hiện. Đến với một tỏc phẩm văn học, xỏc định được giọng điệu chủ đạo cú nghĩa là đó tỡm được lối thõm nhập vào thế giới tinh thần của tỏc giả. Mỗi tỏc phẩm cú một giọng điệu riờng, mỗi nhà văn cú một “tụng” giọng điệu riờng tạo nờn giỏ trị và phong cỏch riờng. Ở chương 2, chỳng tụi đó đề cập đến sự thay đổi linh hoạt cỏc sắc thỏi giọng điệu linh hoạt trong sỏng tỏc chõn dung văn học của Vũ Bằng và Tụ Hoài. Ở mỗi tỏc giả lại cú một giọng điệu chủ đạo và cỏc sắc thỏi giọng điệu khụng giống nhau, xuất phỏt từ phong cỏch riờng trong nghệ thuật dựng chõn dung.

* Giọng điệu trữ tỡnh, tõm tỡnh

Như chỳng tụi đó xỏc định ở chương 2, khi xõy dựng chõn dung văn học, Vũ Bằng cú một giọng điệu chủ đạo là giọng điệu trữ tỡnh tõm tỡnh. Điều này xuất phỏt từ nguồn cảm hứng trữ tỡnh, muốn giói bày, thổ lộ những tỡnh cảm, cảm xỳc của nhà văn qua cỏc chõn dung văn học. Cú thể lớ giải nguồn cảm hứng trữ tỡnh và giọng điệu tõm tỡnh từ hồn văn lóng mạn và động cơ, tõm thế dựng chõn dung văn học của Vũ Bằng. Giọng điệu tõm tỡnh xuất hiện trờn hầu khắp những trang sỏng tỏc chõn dung văn học của Vũ Bằng. Ngay ở những đoạn văn mở đầu của mỗi bài viết chõn dung văn học, Vũ Bằng cú một cỏch đặt vấn đề khỏ giống nhau. Tỏc giả bao giờ cũng miờu tả một khung cảnh thiờn nhiờn, kể một cõu chuyện, một sự kiện để giới thiệu mối quan hệ của mỡnh với cỏc đối tượng, hoặc là lời giói bày tõm trạng, suy nghĩ của mỡnh

khi nhớ đến từng con người cụ thể. “Vũ Hoàng Chương với tụi là bạn với nhau từ thuở nhỏ”, “Cú những giõy phỳt ở đời này, thật lạ. Tự nhiờn, vỡ những cớ khụng đõu, người ta bỗng nhớ đến một cảnh chiều, một cõu văn, mọt linh hồn - thường là nhớ đến một nỗi buồn hiu hắt đó qua, nhưng cũng cú lỳc người ta sầu quỏ mà liờn tưởng tới một cõu chuyện trào lộng khỏc… Những lỳc đú, lũng người dễ chan chứa một nỗi buồn ray rứt. Tụi nghĩ gỡ bõy giờ là nghĩ đến những kiếp sống khụng may, cú tài mà khụng đắc dụng, suốt đời sống một cỏch bần bỏch để đến khi chết khụng nhắm mắt được vỡ cũn vương lại biết bao nhiờu gỏnh nặng. Bạn tụi, Vũ Trọng Phụng, chớnh là một trong số những người khụng may đú” [49, 240 - 241].

Cỏch mở đầu như vậy chớnh là sự bắt đầu cho sự bộc lộ những nỗi niềm, giải toả những khối tõm sự dường như đó tớch tụ quỏ lõu trong cừi lũng nhà văn. Đú cũng là cỏch mà Vũ Bằng hướng trực tiếp đến người đọc như cuốn người đọc vào một cuộc trũ chuyện, tõm tỡnh, thủ thỉ với mỡnh, tạo ra một khụng khớ thõn tỡnh, gần gũi để việc giói bày tõm trạng càng nờn dễ dàng, tự nhiờn và thoải mỏi hơn.

Cũng trong cỏc bài viết chõn dung văn học, Vũ Bằng thường sử dụng cỏc kiểu cõu thể hiện những suy nghĩ, tõm trạng: “Thỳ thực cho đến bõy giờ tụi sợ nhiều người giỏi, nhưng chưa hề sợ như sợ cỏi tài viết văn, viết bỏo của ụng”, “Núi rất trung thực, bõy giờ tụi khụng cũn nhớ…”, “Thỳ thật là ngay lỳc đú tụi khụng chấp nhận…”, “Bõy giờ nhắc lại một điều này mà tụi cũn thấy buồn da diết”, “Tụi nhận lời đề một nỗi cảm nhớ Vũ Trọng Phụng lờn đõy…”… Trong những kiểu cõu này, Vũ Bằng bao giờ cũng khẳng định một điều gỡ đú đang diễn ra trong lũng mỡnh, trong suy nghĩ của mỡnh. Hơn nữa đú là một sự khẳng định khỏ nhiệt tỡnh, biểu hiện một cỏi tụi sụi nổi mà thành thực. Bờn cạnh đú, Vũ Bằng cũn sử dụng nhiều hỡnh thức cõu cảm thỏn, cõu hỏi tu từ, trực tiếp thể hiện những cảm xỳc, tõm trạng của mỡnh: “Xút xa thay cho Phụng!”, “Đau đớn thay cho Phụng”, “Nhưng tụi cú một điều thắc mắc, anh bảo cho tụi biết: lỳc anh chết, anh “lịm” đi như khi sống, phớt tỉnh sự đời? Hay anh uất phẫn căm thự đến rơi nước mắt? Hay anh vừa chết vừa cười sằng sặc như cỏi anh văn sĩ nghốo rớt mựng tơi bị vợ mắng nhiếc, nằm ngửa

mặt lờn trời “cười với trăng”? [49, 237]. Dưới hỡnh thức kiểu cõu như vậy, giọng điệu tõm tỡnh cú lỳc như lời thổn thức, xút xa. Niềm cảm thương đối với bạn bố ở Vũ Bằng như cú nhu cầu phải thốt lờn từng lời, thấm đẫm trong từng cõu chữ, gợi lờn sự xỳc động, đồng cảm sõu xa, lõu bền.

* Giọng tự thỳ, sỏm hối

Nhiều chõn dung văn học được Vũ Bằng viết ra như một lời tự thỳ, thanh minh cho những lỗi lầm của Vũ Bằng đối với bạn bố. Do vậy bờn cạnh giọng tõm tỡnh, Vũ Bằng đó viết chõn dung văn học bằng một giọng sỏm hối, hối lỗi. Bước vào nhiều trang viết chõn dung văn học của Vũ Bằng, người đọc cú thể bắt gặp ngay ở những dũng đầu tiờn chất giọng tự thỳ, sỏm hối này. “Nếu bõy giờ Thạch Lam cũn sống, tụi khụng ngần ngại gỡ mà khụng núi thẳng rằng tụi hối hận vỡ một cử chỉ của tụi đối với anh. Tụi biết núi thẳng như thế thỡ Thạch Lam vừa ý… Đõy là một dịp để cho tụi cởi mở nỗi thầm kớn đú. Tụi núi thẳng: tụi đó hối hận trong nhiều năm chỉ vỡ Thạch Lam đó cú một cử chỉ đẹp quỏ đối với tụi, mà tụi thỡ cú một lỳc lại coi anh như kẻ thự” [49, 276 - 277]. “Nếu anh chủ bỳt khụng nhắn tụi viết một bài về Nguyễn Bớnh, chớnh tụi cũng yờu cầu anh dành cho tụi mấy trang trong số đặc biệt này để cú dịp núi lờn một tõm tư thắc mắc từ lõu về Bớnh. Thắc mắc này chụn chặt trong lũng tụi từ hơn ba chục năm nay. Bài này là một bài tự kiểm thảo, tự thỳ, mà độc giả cú thể do đú nhỡn thấy một khớa cạnh kộm phần đẹp đẽ của một người bạn đối với một người bạn, của một nhà văn đối với một nhà văn, và núi rộng hơn một chỳt, của một người đối với một người” [49, 305]. Cỏch mở đầu với giọng điệu tự thỳ, sỏm hối như vậy đó tạo ra õm điệu chung cho toàn bộ bài viết. Mỗi trang viết của Vũ Bằng như một sự giói bày thành thực, là lời tõm tỡnh, thổ lộ những nỗi niềm sõu kớn trong lũng, nhưng chất chứa nỗi buồn trong sự tự ý thức về mỡnh. Nhưng núi ra được những lỗi lầm đó qua là một cỏi nhỡn trung thực, thẳng thắn, dũng cảm, đồng thời như là một sự giải thoỏt cho chớnh lũng mỡnh vậy. Do vậy, đằng sau giọng tự thỳ, sỏm hối ấy, người đọc cũng nhận ra một Vũ Bằng vừa nghiờm khắc, lại vừa bao dung với những lỗi lầm của bản thõn.

Ở Vũ Bằng luụn cú cỏi nhỡn thẳng thắn và sự tự ý thức về bản thõn. Nếu giọng sỏm hối thể hiện một cỏi nhỡn trung thực và hối lỗi thỡ giọng tự trào cũng biểu hiện một cỏi nhỡn dũng cảm vào con người thực của mỡnh, nhưng núi lờn điều đú một cỏch nhẹ nhừm, lạc quan hơn nhiều. Tự trào cũng là một cỏch để Vũ Bằng tự bộc lộ, tự hoạ về con người thật của ụng trong chõn dung văn học. Trong bài viết về Tụ Hoài, Vũ Bằng cú lỳc đó tự bộc lộ một cõu chuyện rất thật của mỡnh bằng hỡnh thức tự trào. “Lỳc anh em Tiểu thuyết thứ bảy cũn sống đầy đủ với nhau, cú một số bỏo đăng một bài truyện

ngắn nhan đề là Nước chảy mõy trụi ký tờn là Song Nguyệt tả một nhà văn hết thời, thấy những nhà văn trẻ lờn hương, buồn quỏ thắp một ngọn đốn khúc với dĩ vóng của mỡnh. Số bỏo ấy in ra, một hụm Tụ Hoài đi với Thõm Tõm lại thăm tụi hỏi: - Bài ấy tỏc giả tờn thật là gỡ, hở anh? Nguyờn Nam Cao, Tụ Hoài, Thanh Chõu và tụi cựng một văn phỏi với nhau, cú cỏch hành văn gỡ mới, ý tưởng gỡ lạ, cỏch bộ kết cấu nào đặc biệt thỡ hay đem ra núi cho nhau nghe. Cú lẽ thấy cỏch hành văn trong bài Nước chảy mõy trụi cũng na nỏ giống cỏch hành văn của chỳng tụi, Tụ Hoài hỏi thế. Tụi trả lời: - À đấy là của một lớnh mới ký là Song Nguyệt, tờn thật là Lý Văn Hoa ở Thanh Hoỏ gửi ra đăng. Anh thấy thế nào? Tụ Hoài khụng núi gỡ cả. Anh cú vẻ tin là thực. Anh tin Song Nguyệt là Lý Văn Hoa. Bõy giờ, đó đến lỳc tụi thấy cần phải núi thực. Lý Văn Hoa là tụi, hai chữ Nguyệt đứng cỏch nhau thành chữ “Bằng”. Tõm trạng anh văn sĩ hết thời khúc với dĩ vóng khi thấy cỏc nhà văn trẻ tuổi lờn hương, văn sĩ đú chớnh là tụi” [49, 303].

Tự trào thể hiện sự húm hỉnh, đựa vui nhưng cao hơn là thể hiện một cỏi nhỡn đầy bao dung đối với những sai lầm ngơ ngẩn của mỡnh. Bờn cạnh giọng tự trào hướng về chớnh mỡnh, thỡ giọng trào lộng, hài hước của Vũ Bằng lại hướng về đối tượng dựng chõn dung. Khi viết về Nguyễn Tuõn, Vũ Bằng đó miờu tả nhiều hành động của nhà văn bằng một giọng hài hước, trào lộng. “Tụi cũn nhớ vụ Tụ Chõu Nho nửa đờm đương ngủ, anh đi xe bảo phu xe vào gừ cửa thỡnh thỡnh, Tụ Chõu Nho lỳc ấy làm chủ bỏo Việt Nữ, đặt trụ sở ở đường nhà thương Phủ Doón, cũn nhà riờng ở Ngó Tư Sở. Thấy đập cửa, vợ chồng Tụ Chõu Nho hoảng sợ chạy ra mở cửa xem ai thỡ Tuõn vẫn ngồi bắt

chộo chõn ở trờn xe núi lố nhố vọng vào trong nhà: - Thằng Tụ Chõu Nho đõu, vào rút cho tao một ly rượu ngõm tỏo tầu tao uống nhộ. Mau lờn, tao cú việc phải đi ngay bõy giờ. Trước mặt vợ, mà chẳng gỡ cũng là chủ bỏo mà bị anh em núi xược như thế, Tụ Chõu Nho cuốn cỏi ỏo thun lờn ngực để lũi rốn ra, nắm lấy tay, hà hơi cho núng định chạy ra cho Tuõn một cỳ đi - rộc, “cho nú chết mẹ” nú đi, nhưng may cú vợ con can nờn đành đứng đơ ra đấy, sửa lại cặp kớnh cận thị và cười… rồi đi lấy rượu cho Tuõn uống vậy” [49, 188]. Giễu nhại, hài hước là một cỏch để Vũ Bằng khắc hoạ chõn dung văn học. Giọng điệu này vừa tạo ra khụng khớ suồng só, thõn mật, tự nhiờn với người đọc, vừa thể hiện cỏi nhỡn húm hỉnh, vui đựa, chõm biếm nhẹ nhàng đối với đối tượng. Đặc biệt là khi kể về những thúi tật của cỏc nhà văn. Giọng hài hước, nhẹ nhàng giỳp người đọc khụng nhỡn nhận những thúi tật ấy ở khớa cạnh tiờu cực, hướng người đọc đến một cỏi nhỡn bao dung, cảm thụng hơn.

* Giọng lập luận, phõn tớch

Chõn dung văn học là một dạng đặc biệt của phờ bỡnh văn học. Bờn cạnh việc dựng lờn hỡnh tượng nhà văn theo con mắt của mỡnh, người dựng chõn dung bao giờ cũng thể hiện thỏi độ và những cỏch đỏnh giỏ riờng về con người nhà văn và sự nghiệp của sỏng tỏc của nhà văn ấy. í thức phờ bỡnh này tạo nờn cho bài viết một kết cấu nhất định, định hướng mục đớch dựng chõn dung để cuối cựng làm bật lờn nột riờng trong con người và phong cỏch của nhà văn, những đúng gúp của của ụng ta đối với nền văn học.

Chớnh vỡ ý thức phờ bỡnh đú mà trong cỏc sỏng tỏc chõn dung văn học của Vũ Bằng đó xuất hiện giọng lập luận, phõn tớch. Giọng điệu này đó thể hiện ở cỏch đưa ra những lập luận, lý lẽ khi bàn luận hay đỏnh giỏ một vấn đề nào đú. Giọng lập luận phõn tớch thể hiện rừ tư chất phờ bỡnh văn học của Vũ Bằng. Viết về Thạch Lam, Vũ Bằng đó nhận ra ở nhà ăn này một tấm lũng “tụn thờ nhõn bản thật sự, một con người thương yờu xút xa đồng bào từ tõm can tỳ phế thương ra thỡ người ấy chớnh là Thạch Lam”. Từ nhận định đú, Vũ Bằng đó soi chiếu vào tập Giú đầu mựa của Thạch Lam để từ đú khẳng định đặc trưng phong cỏch của nhà văn trong sỏng tỏc là “Viết về những cảnh đời đen tối, u sầu như thế mà văn khụng đen tối u buồn như Gorki của Nga hay

như Nguyờn Hồng của ta, làm cho ta nản sống; trỏi lại văn anh vẫn tươi sỏng, nhẹ nhàng, mà đẹp, làm cho người đọc cảm thấy buồn dỡu dịu nhưng triền miờn, buồn chung cho kiếp người chứ khụng buồn uất ức, sinh ra phẫn uất vỡ chế độ. Thạch Lam cao hơn nhiều người khỏc về điểm đú. Nhưng cỏi cao đú khụng đi đến kết quả như ý muốn nếu khụng cú một kỹ thuật đặc biệt giỳp ta: những sự việc, những tỡnh tiết, những trạng thỏi tõm lý rất tầm thường, đối với những cõy bỳt tầm thường sẽ bị rậm lời mà núi lờn khụng hết ý. Với Thạch Lam, khỏc hắn: anh đó núi lờn được cảm tớnh của cỏ nhõn vật của anh một cỏch đơn thuần, giản dị, trong sỏng” [49, 285].

Những lời phõn tớch lập luận trờn của Vũ Bằng cú sức thuyết phục cao bởi xuất phỏt từ những cảm nhận tinh tế, những nhận định cú chiều sõu của tư duy, lối diễn đạt chắc chắn, cú sức nặng của nhà văn. Cú nhiều nhận định của ụng về Nguyễn Tuõn, Nam Cao, Vũ Trọng Phụng cho đến nay vẫn cũn giỏ trị thuyết phục đối với những người nghiờn cứu về cuộc đời hay sự nghiệp sỏng tỏc của cỏc nhà văn ấy. Vũ Bằng là người đó từng hoạt động sụi nổi khụng chỉ trờn lĩnh vực bỏo chớ, sỏng tỏc văn học mà cũn trong đời sống lớ luận, phờ bỡnh văn học. Do vậy nhón quan phờ bỡnh đó gúp phần khụng nhỏ vào quỏ trỡnh tạo dựng chõn dung văn học của Vũ Bằng.

Như vậy một trong những điểm hấp dẫn của sỏng tỏc chõn dung văn học của Vũ Bằng là sự đan xen, thay đổi linh hoạt cỏc sắc thỏi giọng điệu khỏc nhau. Cú nghĩa là chõn dung văn học được dựng lờn từ nhiều gúc nhỡn, gúc quan sỏt khỏc nhau, tạo nờn sự đa dạng, đầy đặn trong mỗi chõn dung. Tuy nhiờn trong sự đa dạng ấy thỡ giọng điệu trữ tỡnh tõm tỡnh vẫn giữ vai trũ chủ đạo. Sự đa dạng và nhất quỏn trong giọng điệu này thể hiện một thế giới tinh thần phong phỳ và độ sõu của cảm xỳc, tõm trạng, những suy tư, độ dày của những trải nghiệm ở Vũ Bằng.

Một phần của tài liệu Nghệ thuật dựng chân dung văn học của vũ bằng và tô hoài (Trang 82 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(119 trang)
w