Chõn dung văn học của Vũ Bằng

Một phần của tài liệu Nghệ thuật dựng chân dung văn học của vũ bằng và tô hoài (Trang 73 - 80)

1. Nghệ thuật dựng chõn dung văn học của Vũ Bằng.

1.1.Chõn dung văn học của Vũ Bằng

1.1.1. Chõn dung văn học nhỡn từ gúc độ văn húa dõn tộc

Là người con sinh ra và trưởng thành trờn đất Hà thành, trong Vũ Bằng đó mang sẵn nột hào hoa, lịch lóm của mảnh đất nghỡn năm văn hiến này. Hơn thế, ở ụng, niềm say mờ viết và năng khiếu văn chương đó làm cho nột hào hoa ấy thăng hoa ở mỗi trang viết. ễng cú nhiều hoạt động tớch cực ở cỏc lĩnh vực bỏo chớ, văn chương, phờ bỡnh văn học. Vũ Bằng trở thành một trong những nhà văn cú sự gúp mặt quan trọng vào đời sống văn húa của thời đại mỡnh. Sự gắn bú với mảnh đất giàu truyền thống văn húa và đời sống văn húa, văn học của thời đại ở Vũ Bằng đó trở thành những ký ức sõu đậm, thành nỗi nhớ khụn nguụi trong cả quóng đời sau này của ụng. Nhớ về quờ hương là nhớ về một vựng văn húa truyền thống, nhớ về bạn bố, đồng nghiệp cũng là nhớ về những con người đó cống hiến cả cuộc đời mỡnh cho văn học, gúp một phần khụng nhỏ vào sự phỏt triển của văn học, văn húa dõn tộc. Tất cả điều ấy đó tạo nờn ở Vũ Bằng một nhón quan văn húa khi dựng cỏc chõn dung văn học núi riờng và viết cỏc tỏc phẩm ký núi chung. Trong Miếng ngon Hà Nội,

Thương nhớ mười hai, Vũ Bằng tỏ ra là một người rất am tường, kỹ lưỡng

trong những hiểu biết về văn húa ẩm thực, ụng đó giải thớch gốc tớch cỏc mún ăn hay cỏc hiện tượng thiờn nhiờn bằng ý nghĩa, nguyờn nhõn văn húa. Chỉ riờng điều ấy cũng đó toỏt lờn “một đời sống văn húa phong phỳ trong tõm hồn tỏc giả cựng sự lịch lóm, thỏi độ trõn trọng, sống kỹ lưỡng, tinh tế với văn húa xứ Bắc” [35, 117].

Cũng với con mắt văn húa ấy, Vũ Bằng đó nhỡn nhận cỏc văn nghệ sĩ trước hết ở những đúng gúp ở gúc độ văn húa. Khi viết về Nguyễn Văn Vĩnh, Vũ Đỡnh Long, Ngụ Tất Tố… Vũ Bằng thường quan tõm đến tầm vúc văn húa của những con người này. Nhà văn đó đỏnh giỏ đúng gúp lớn lao của Nguyễn Văn Vĩnh ở chỗ gúp phần vào việc tạo dựng nền văn học trong những năm đầu của thế kỷ XX ở cỏc hoạt động bỏo chớ, dịch thuật và cỏc phong trào cổ vũ tinh thần đổi mới theo văn húa Tõy Âu. “Tụi giữ nguyờn sự hónh diện ấy đến bõy giờ vỡ khụng những về phương diện chớnh trị, xó hội mà cũn về

phương diện văn húa nữa vỡ theo ý riờng tụi thỡ cho mói đến ngày nay, vẫn nghe thấy cỏc học giả, cỏc bậc cao nhõn thụng thỏi trẻ tuổi vẫn núi rằng “chưa cú ai dịch thuật tài tỡnh như ụng Vĩnh (…) ễng Vĩnh chủ trương dịch thỡ nờn tỡm những sỏch nào bàn bạc cỏi tinh thần Á Đụng chớ khụng nờn chọn những tỏc phẩm Âu Tõy cú một nội dung và một tinh thần lạ hoắc đối với người mỡnh” [49, 76 - 77]. Viết về Vũ Đỡnh Long, Vũ Bằng khẳng định cụng lao của con người này trong cỏc hoạt động thành lập và duy trỡ hoạt động của tờ Tiểu thuyết thứ bảy và cỏc ấn phẩm khỏc cũng như nhà xuất bản Tõn Dõn, nơi đó

tạo điều kiện cho cỏc nhà văn khẳng định tài năng và sự nghiệp của mỡnh trong thời đại bấy giờ. Ngụ Tất Tố cũng là một nhõn vật mà Vũ Bằng thực sự nể phục ở sự uyờn bỏc và những đúng gúp của ụng trong hoạt động khảo cứu và dịch thuật, tinh thụng Nho học.

Khụng chỉ nhỡn nhận những đúng gúp của văn nghệ sĩ ở phương diện văn húa, Vũ Bằng cũn dựng nhón quan văn húa ấy để đỏnh giỏ, thấy hiểu mỗi nhà văn. Viết về Nguyễn Tuõn, Nam Cao, Thạch Lam…Vũ Bằng đều khỏm phỏ họ ở những niềm sinh thỳ của đời thường. Họ là những người thiết tha với cuộc sống trần thế, biết sống và hưởng thụ những niềm vui trần thế nhất. Thạch Lam, “một nhà văn lịch sự, yờu người như yờu mỡnh”, “là người yờu sự sống hơn cả ai ai. Anh quớ từ chộn nước chố tươi núng, trang trọng đưa lờn miệng uống một cỏch gần như thành kớnh, tiếc từ một cỏi kẹo vừng rơi xuống đất, nhặt lờn phủi bụi rồi cầm lấy ăn một cỏch chậm rói như thể vừa nhai vừa suy nghĩ vừa cảm ơn trời đó cho mỡnh sống để thưởng thức một mún ăn ngon lành như vậy, anh cẩn thận từng cõu núi với cụ bỏn hàng vỡ sợ lỡ lời cú cõu gỡ khụng chu đỏo cú thể làm cho người ta tủi thõn mà buồn... Trong nhúm

Phong hoỏ, Ngày nay Hoàng Đạo là người lý thuyết, Nhất Linh là người thực

hành, Khỏi Hưng là người đả phỏ nếp sống cũ để tiến tới một đời sống mới, tựu trung đều là thương người, yờu người cả; nhưng muốn núi đến một người tụn thờ nhõn bản thật sự, một người thương yờu xút xa đồng bào từ tõm can tỳ phế thương ra thỡ người ấy chớnh là Thạch Lam” [49, 284 - 285]. Cảm thức nhõn văn ở Vũ Bằng đó giỳp nhà văn khỏm phỏ ra những nột nhõn cỏch và thế giới tõm hồn thật đẹp ở Thạch Lam. Đú là nột văn hoỏ trong đời thường xuất

phỏt từ tấm lũng trõn trọng, nõng niu sự sống mà khụng phải ai cũng cú được. Cũng chớnh từ nhón quan văn hoỏ và cảm thức nhõn văn ấy mà ở mỗi chõn dung văn học, ngũi bỳt Vũ Bằng đó khỏm phỏ ra những nột tài hoa, lịch lóm của mỗi nhà văn và thể hiện nú một cỏch tinh tế, sõu sắc qua cỏc trang viết. Để từ đú người đọc cảm thấy tự hào hơn đối với một lớp văn nghệ sĩ thành danh cựng thời với Vũ Bằng.

1.1.2. Mỗi chõn dung văn học là một tỡnh tri õm

Những nhõn vật được Vũ Bằng lựa chọn làm đối tượng để xõy dựng chõn dung văn học đều là bạn bố, đồng nghiệp cựng thời với ụng. Hơn thế họ là những người cựng hội cựng thuyền, cựng chịu kiếp “văn tinh chiếu mệnh, chiếu thõn”. Với tõm thế ấy, Vũ Bằng đó dựng lờn chõn dung cỏc nhà văn với một cỏi nhỡn thấu suốt vào bề sõu tõm hồn của mỗi người. Với mỗi chõn dung văn học, Vũ Bằng đều cú cỏi nhỡn bao quỏt, trọn vẹn ở nhiều phương diện của đời sống. Ngũi bỳt Vũ Bằng tỏ ra tinh tế khi khắc hoạ những nột tài hoa, nghệ sĩ của mỗi chõn dung, đồng thời cũng rất hứng thỳ khi miờu tả những khớa cạnh nhếch nhỏc, những thúi tật gàn dở, nhiều khi trở thành chướng ỏch, lập dị của người nghệ sĩ. Nhưng vượt qua những điều gàn dở ấy, Vũ Bằng đó phỏt hiện ra cỏi nguyờn cớ thật đẹp bờn trong của mỗi người. Viết về Tản Đà, Vũ Bằng đó thấy được bờn trong lối sống tài tử, sống cho thoả chớ mặc dự khụng cú một đồng xu dớnh tỳi, nghốo rớt mồng tơi, là nhõn cỏch cao đẹp của một con người đó khụng “bỏn rẻ cuộc đời trong sạch cho Tõy để mỳc lấy cụng danh, phỳ quý”. Và thơ Tản Đà đó núi lờn được nỗi lũng u uẩn của con người - trong đú cú chớnh Vũ Bằng. Khụng cú được một sự thấu hiểu, trõn trọng của tấm lũng tri õm, cú lẽ Vũ Bằng khụng cú được cỏi nhỡn thấu suốt đú.

Trong những trang viết về Nguyễn Tuõn, Vũ Bằng cũng nhỡn thấy rừ bi kịch trong đời sống tinh thần của nhà văn. Đú cũng chớnh là lời lớ giải cho những biểu hiện lập dị, chướng ỏch bề ngoài của cụ Nguyễn. Vũ Bằng đó chỉ ra nguyờn cớ bờn trong bằng một sự trõn trọng, thấu hiểu sõu sắc. Cú cảm tưởng như khụng ai cú thể hiểu Nguyễn Tuõn hơn thế nữa. Đọc những trang văn thấm đẫm màu sắc trữ tỡnh, người đọc khụng chỉ khỏm phỏ ra thế giới bề sõu tõm hồn của Nguyễn Tuõn mà cũn nhận ra một tỡnh tri õm thật đẹp, thật

chõn thành. Cho nờn cũng trong bài viết này, Vũ Bằng đó rất tự tin khẳng định “Tụi tin như thế. Nếu tỡnh cờ mấy dũng này lọt đến dưới mắt Nguyễn Tuõn - ở dương thế cũng như nơi õm phủ - rất cú thể anh sẽ lại “tẩy nặng” tụi như khi cũn gặp nhau hàng ngày, nhưng chắc chắn là đờm khuya đúng cửa kỹ lại, hỳt cỏi tẩu thuốc phỡ phốo, anh sẽ tặc lưỡi núi một mỡnh: “Hờ hờ, thằng cha ấy xạo nhưng mà nhiều khi núi về tõm lý của mỡnh, cũng khụng đến nỗi sai nhiều quỏ!” [49, 210 - 211].

Ở mỗi chõn dung văn học dự được phỏc hoạ theo mức độ đậm nhạt khỏc nhau nhưng bao giờ Vũ Bằng cũng đi đến tận cựng của sự thấu hiểu, cảm thụng, chia sẻ. Hơn thế, dự với bất cứ một biểu hiện nào của văn nghệ sĩ trong cuộc sống, ngũi bỳt Vũ Bằng bao giờ cũng hết sức nõng niu, quý trọng. Mọi chi tiết được kể ra bao giờ cũng xuất phỏt từ cỏi nhỡn đầy trỡu mến, cảm thương, hoặc nể phục. Trong mối quan hệ với Ngụ Tất Tố, cú lỳc Vũ Bằng đó bị bậc tiền bối này liệt vào “hàng sỳc sinh” vỡ những trũ quậy phỏ, trờu đựa. Nhưng chõn dung Ngụ Tất Tố vẫn được hiện lờn với một niềm cảm phục sõu sắc “Tụi thề khụng cú nuụi ỏc ý gỡ hết, trỏi lại, nếu hỏi trong đời làm bỏo, tụi phục ai thỡ Ngụ Tất Tố chớnh là một trong những người tụi phục về cả văn tài lẫn đạo đức” [49, 162 - 163]. Đối với Vũ Trọng Phụng cũng vậy, cú lỳc, nhà văn bị Vũ Trọng Phụng mắng cho tộ tỏt, nhưng vẫn thấy “vừa giận mà vừa phục”.

Sự nõng niu, qỳi trọng và niềm cảm thụng sõu sắc của nhà văn đối với những người cựng hội cựng thuyền, những kẻ “cựng tài, cựng tật” lại được viết trong một nỗi xa cỏch nhớ nhung vời vợi nờn văn Vũ Bằng bao giờ cựng giàu cảm xỳc. Mỗi dũng văn đều như dưng dưng một niềm xỳc động. Cỏc chõn dung văn học luụn được Vũ Bằng dựng lờn trờn cỏi nền của những tỡnh cảm, cảm xỳc của nhà văn. Cú khi đú là sự ăn năn, hối lỗi muộn màng, cú khi là sự nể phục, cảm phục, cú khi là niềm xút xa, thương yờu, trõn trọng… Cú lẽ bởi vậy mà khi viết về chõn dung văn học của Vũ Bằng, Văn Giỏ đó nhận xột “Mỗi khi yờu ghột, õu lo hay hi vọng, hoặc ăn năn tự thỳ, cỏc cõu chữ cứ thốt lờn tự đỏy lũng, chẳng phải giấu giếm gỡ” [13]. Cho nờn, đọc chõn dung văn học của Vũ Bằng, người đọc dễ dàng nhận thấy, điều quan trọng nhất mà

nhà văn muốn gửi gắm chưa hẳn là chõn dung của cỏc nhà văn hay chõn dung của chớnh mỡnh mà chớnh là cỏi tỡnh tri õm đằng sau mỗi chõn dung đú. Với Vũ Bằng, tỡnh cảm thiờng liờng, sõu sắc với những người bạn một thuở dường như đó trở thành chỗ dựa tinh thần của nhà văn trong suốt quóng đời sống cụ độc ở nơi xứ lạ. Vỡ vậy, Văn Giỏ cú lớ khi khẳng định “Về bản chất, Vũ Bằng là một hồn văn lóng mạn trữ tỡnh”. Hay cụ thể hơn, cảm hứng dựng chõn dung văn học của Vũ Bằng là cảm hứng trữ tỡnh, tự bộc lộ, giói bày cảm xỳc, giải tỏa những nỗi niềm trong cừi tõm tư. Với tõm thế ấy, Vũ Bằng đó định hỡnh cho mỡnh một bỳt phỏp riờng “Khụng chịu từ bỏ tớnh thơ, lỏi hồi ký về phớa trữ tỡnh, thơ húa hồi ký” [11, 84].

1.1.3. Chõn dung tự họa của Vũ Bằng

Nghệ thuật dựng chõn dung văn học của Vũ Bằng và Tụ Hoài cú sự gặp gỡ ở việc tạo dựng chõn dung kộp, vừa phỏc họa chõn dung đối tượng, vừa vẽ lờn chõn dung của chớnh người viết. Nhưng đối với mỗi nhà văn, chõn dung tự họa hiện lờn trong một vẻ khỏc nhau với cỏch phỏc họa khỏc nhau.

* Con người với niềm sinh thỳ trong văn và trong đời

Xuất phỏt từ quan niệm sống phúng tỳng, tự do, tự tại, khụng cõu nệ vào một khuụn mẫu, qui ước nào cả, Vũ Bằng là người đề cao con người của những niềm sinh thỳ thường tỡnh cả trong đời thường và trong sỏng tỏc. Điều này lớ giải vỡ sao ở nhiều tỏc phẩm ký của Vũ Bằng như Cai, Miếng ngon Hà

Nội, Thương nhớ mười hai,… Vũ Bằng đó viết rất chõn thực về những niềm

vui thỳ, say mờ, hoan lạc của mỡnh. Nếu ở Miếng ngon Hà Nội, Thương nhớ mười hai, Vũ Bằng tỡm đến với những thỳ chơi đẹp trong truyền thống dõn tộc thỡ ở Cai, Vũ Bằng khụng giấu giếm những thỳ chơi trụy lạc của mỡnh. “Đi hỏt. Uống rượu. Bợm bói. Núi tục. Nhõn tỡnh với me Tõy và cụ đầu”. ễng đó từng “thức thõu đờm, suốt sỏng với bạn bố bờn chiếu rượu, cạnh bàn đốn, bờn hoa đẹp…”. Nhưng cũng ở tỏc phẩm này, Vũ Bằng đó kịp nhận ra mỡnh là một kẻ rồ dại và đó vượt lờn trờn những cỏm dỗ chết người của “phự dung tiờn nữ” bằng một nghị lực ghờ gớm trong quỏ trỡnh “Cai”.

Khi dựng cỏc chõn dung nghệ sĩ, Vũ Bằng thường khỏm phỏ những niềm vui thỳ của mỗi người, coi như đú là một phần tất yếu trong cuộc sống.

ễng đó từng khẳng định một cỏch rừ ràng “Chứ sao? Tụi là một người hư hỏng, cần gỡ phải giấu giếm ai làm gỡ? Tuõn là một người hư hỏng - theo ý nghĩa mà người ta thường gỏn cho danh từ này” [49, 198]. Cho nờn trong cỏc trang viết, ta thường bắt gặp Vũ Bằng cựng bạn bố ụng trong những cuộc chơi: đú là những cuộc rượu say ngất cũng Nguyễn Tuõn, những cuộc hỏt ả đào đến sỏng, những cuộc rượu với anh em ở tũa soạn bỏo cựng Vũ Trọng Phụng, những lần gặp gỡ Thạch Lam trong tiệm hỳt…

Trong bài viết về Thõm Tõm, Vũ Bằng đó thừa nhận “Chỳng tụi là lớp nhà văn trẻ ở Hà thành, làm mấy tờ Trung Bắc chủ nhật, Tiểu thuyết thứ bảy,

Phổ thụng bỏn nguyệt san, Thượng Sĩ, Thanh Chõu, Ngọc Giao, Nguyễn Trẩm

Dự, Nguyễn Tuõn, Nguyễn Khỏnh Đàm, Hiờn Chy, Vũ Bằng… Chỳng tụi gồm chừng mười đứa sống bừa bói, lóng mạn, thớch văn nghệ hơn ăn”. Văn Giỏ đó gọi “những con người này là loại người ham chơi, nhưng lại cũng rất dễ chơi, sẵn sàng vui thỳ với những thỳ vui bỡnh thường, khụng kỳ quản, nhưng khi gặp dịp cũng khụng bỏ lỡ cỏi vui thỳ của hạng phong lưu cụng tử” [13].

Tỡm đến với những thỳ vui ấy, Vũ Bằng cũng như bạn bố của ụng như muốn tạo ra thờm cho cuộc sống những niềm vui, để thấy được mỡnh cũn thiết tha, cũn biết tận hưởng cuộc sống trần thế nhường nào. Đú chớnh là một cỏch sống thẳng thắn, trung thực. Nhưng với Vũ Bằng, niềm vui thỳ ấy chỉ ở một giới hạn nhất định, nếu đi quỏ giới hạn đú, “cảm thức nhõn văn” khụng cho phộp nhà văn đồng tỡnh, tỏn thưởng nữa. Điển hỡnh là sự kiện Nguyễn Tuõn trong một lần “phựng trựng tỏc hý” ở một xúm ả đào. Vũ Bằng đó kể lại rất thật suy nghĩ của ụng về hành động của Nguyễn Tuõn “Khụng, tụi cứ phải núi thật điều gỡ tụi nghĩ thật trong úc tụi: Những lỳc như thế, Tuõn quả là một con quỷ, một tờn đao phủ, một khỏch chơi gian ỏc, một kẻ thất phu, chà đạp lờn linh hồn người ta, một gó tập sự độc tài khụng cũn biết nhõn quyền, nhõn đạo, nhõn bản là gỡ nữa” [49, 187]. Vậy là thấy rừ ở Vũ Bằng, những niềm sinh thỳ mà ụng tỡm đến như một cỏch tỡm sự tận hưởng niềm vui cuộc sống ấy phải là “niềm sinh thỳ nhõn văn, nghĩa là khụng được làm tổn thương tới người khỏc, tới sự sống núi chung” [13]. Mà cú lẽ phải như vậy thỡ mới đỳng với Vũ

Bằng, người nghệ sĩ trõn trọng từng biểu hiện nhỏ nhất của sự sống trần thế này dự trong bất cứ hoàn cảnh ngặt nghốo nào. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Con người thành thực đến tận cựng cừi tõm

Viết chõn dung văn học đối với Vũ Bằng là để giải tỏa nỗi lũng của nhà văn trong suốt những năm xa cỏch bạn bố, quờ hương xứ Bắc. Mỗi chõn dung văn học như một lời giói bày, tõm sự, là một sự trải lũng của nhà văn. Yờu ai, ghột điều gỡ, cảm phục ai, xút xa cho ai…Vũ Bằng đều muốn thể hiện

Một phần của tài liệu Nghệ thuật dựng chân dung văn học của vũ bằng và tô hoài (Trang 73 - 80)