Dựng chõn dung kộp

Một phần của tài liệu Nghệ thuật dựng chân dung văn học của vũ bằng và tô hoài (Trang 65 - 68)

4. Nghệ thuật dựng chõn dung

4.1. Dựng chõn dung kộp

Chõn dung văn học là một thể tài coi trọng tớnh chủ quan của người sỏng tỏc nờn bờn cạnh việc dựng lờn những chõn dung của cỏc nhà văn, người dựng chõn dung cũng đồng thời phỏc hoạ chớnh chõn dung của mỡnh qua những trang viết. Erenbua trong Những người cựng thời đó từng khẳng định “Bất cứ quyển sỏch nào cũng là lời tự thỳ, và quyển sỏch hồi ức thỡ chớnh là nơi tự thỳ mà tỏc giả khụng cú ý giấu mỡnh dưới búng dỏng của cỏc nhõn vật hư cấu”. Nhận định này khỏ đỳng với những tỏc phẩm chõn dung văn học mang tớnh chất hồi ức của Vũ Bằng và Tụ Hoài. Hơn nữa, cả Vũ Bằng và Tụ Hoài đều phỏc hoạ về những nhà văn, những bạn bố, đồng nghiệp cựng thời của mỡnh, những người đó sống gắn bú cựng nhau, cựng hoạt động, cựng đấu tranh, cũng ước mơ và đau khổ… Trong những nỗi niềm riờng của mỗi người

cú mang tõm lý chung của thời đại. Và hồi ức về những con người ấy cũng cú nghĩa là nhớ về chớnh những quóng đời đó qua của mỡnh. Cho nờn, qua mỗi sỏng tỏc chõn dung văn học của Vũ Bằng và Tụ Hoài , cỏc kiểu chõn dung kộp hiện lờn là một điều dễ hiểu.

Trong sỏng tỏc của Vũ Bằng, mỗi chõn dung được dựng lờn bao giờ cũng được xỏc định rừ mối quan hệ giữa đối tượng và nhà văn. Cú thể là mối quan hệ giữa cỏc bậc tiền bối, người thầy với người thuộc lớp đàn em (như mối quan hệ với Tản Đà, Nguyễn Văn Vĩnh, Ngụ Tất Tố, Thạch Lam…); cú thể là mối quan hệ bạn bố, đồng nghiệp thõn thiết (như mối quan hệ với Nguyễn Tuõn, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao…)… Theo từng mối quan hệ mà cỏc chõn dung hiện lờn theo mức độ đậm nhỏt khỏc nhau. Và cũng theo đú chõn dung tự hoạ của tỏc giả cũng được bộc lộ ở những khớa cạnh khỏc nhau. Nếu như chõn dung cỏc văn nghệ sĩ được khắc hoạ một cỏch tinh tế, sõu sắc từ phương diện con người tài hoa tài tử đến hỡnh ảnh con người của đời thường qua tất cả những sỏng tỏc chõn dung văn học của Vũ Bằng, người đọc cũng nhận ra chõn dung một Vũ Bằng sắc nột, sinh động từ phương diện sỏng tỏc đến cuộc sống đời thường, từ tớnh cỏch đến đời sống tõm hồn, từ cỏch ứng xử trong cỏc mối quan hệ đến chiều sõu nội tõm. Đằng sau mỗi bài viết về cỏc nhà văn luụn thấp thoỏng chõn dung của chớnh Vũ Bằng. Khi kể về những cuộc chơi của Nguyễn Tuõn và bạn bố, tất nhiờn khụng thể thiếu Vũ Bằng, một con người ham vui khụng kộm. Khi đồng cảm với những nỗi niềm, bi kịch của đối tượng, luụn hiện lờn một Vũ Bằng tinh tế, sõu sắc, đầy cảm thụng. Khi đỏnh giỏ, nhận xột trực tiếp về phong cỏch nghệ thuật và những đúng gúp trong sự nghiệp của đối tượng, lại hiện lờn một Vũ Bằng thụng minh, sắc sảo. Nhưng cũng cú khi chõn dung tự hoạ hiện lờn qua những lời tự thỳ, hối lỗi trực tiếp với bạn bố, đồng nghiệp; hoặc qua một lời tự trào về chớnh mỡnh. Dự hiện lờn bằng cỏch nào đi nữa thỡ người đọc vẫn nhận ra một Vũ Bằng luụn thành thực với mỡnh, chõn thành với người.

Trong sỏng tỏc chõn dung văn học của Tụ Hoài, chõn dung kộp cũng hiện lờn như một nguyờn tắc sỏng tạo của nhà văn. Sự lựa chon đối tượng dựng chõn dung của Tụ Hoài cú phần rộng hơn, đa dạng hơn so với Vũ Bằng.

Cũng cú lớp đàn anh như Ngụ Tất Tố, Vũ Ngọc Phan, Nguyễn Cụng Hoan, Nguyễn Tuõn…; cú những người cựng lứa tuổi như Nguyờn Hồng, Nam Cao, Nguyễn Bớnh, Thõm Tõm,… cú lớp đàn em như Phựng Quỏn, Nguyễn Văn Bổng,… Đụi khi cả những nhà văn nước ngoài cũng được Tụ Hoài phỏc hoạ chõn dung. Ngoài tỏc phẩm Những gương mặt viết về từng chõn dung thỡ chõn dung cỏc nhà văn gần gũi với Tụ Hoài cứ trở đi trở lại trong nhiều trang hồi ký của ụng. Chõn dung cỏc nhà văn được đặt trờn dũng chảy của thời gian và cuộc sống, cựng đan lồng, soi chiếu cho nhau để hiện lờn rừ nột và sinh động hơn.

Khi dựng lờn chõn dung cỏc nhà văn, Tụ Hoài khụng phải trong một lỳc dựng lờn chõn dung văn học trọn vẹn. Qua từng trang viết, hỡnh ảnh của Nguyễn Tuõn, Nguyờn Hồng, Nguyễn Bớnh, Nam Cao… cứ dần dần hiện lờn qua nhiều tỡnh huống, hoàn cảnh khỏc nhau, bổ sung cho nhau để cuối cựng tạo nờn một chõn dung trọn vẹn, đầy đặn nhất trong tõm trớ người đọc. Tụ Hoài là người dựng chõn dung bằng cỏch kể chuyện. Chuyện của mỡnh và chuyện của bạn bố đều được tỏi hiện qua những chi tiết đặc sắc, sinh động, ấn tượng. Đằng sau mỗi cõu chuyện ấy, luụn thấp thoỏng hỡnh ảnh Tụ Hoài vừa húm hỉnh, dớ dỏm, cú duyờn trong cỏch kể, vừa sắc sảo, tinh quỏi trong hiểu biết, lại vừa cảm thụng và trỡu mến trong cỏch đỏnh giỏ, nhận xột về cỏc văn nghệ sĩ. Ngoài những cõu chuyện ấy, chõn dung Tụ Hoài nhiều khi được hiện lờn trực tiếp qua lời kể, lời bộc bạch trực tiếp về những sự kiện đó xảy ra trong chớnh cuộc đời của nhà văn. Cú lẽ Tụ Hoài là một trong số ớt những nhà văn cú ý thức phỏc hoạ chõn dung của mỡnh một cỏch rừ nột qua những hồi ký chõn dung văn học. Men theo dũng ký ức cú lỳc cũn đứt quóng, chõn dung Tụ Hoài hiện lờn trong mỗi giai đoạn khỏc nhau của cuộc đời với tất cả những vui buồn, lo toan trong cuộc sống. Đú cú thể là những ngày thỏng kiếm sống vất vưởng, lăn lúc giữa cuộc đời với nhiều cụng việc khỏc nhau, là sự lựa chọn con đường đi cho lý tưởng của mỡnh trong Tự truyện; Một con người hăng hỏi nhập cuộc trong những chuyến đi thực tế, đến với nhiều vựng đất của đất nước, gắn bú với bạn bố, đồng nghiệp trong Cỏt bụi chõn ai; Một Tụ Hoài nhiệt tỡnh trong cỏc hoạt động chớnh trị, xó hội trong và sau thời kỳ cải cỏch ruộng đất với những suy ngẫm sõu sắc về thời cuộc trong Chiều chiều...

Xuyờn suốt qua cỏc trang hồi ký chõn dung văn học, chõn dung Tụ Hoài hiện lờn thống nhất là một con người từng trải, đầy nghị lực, vượt lờn trờn mọi hoàn cảnh, cũng là con người trung thực, nhõn hậu trước cuộc đời.

Một phần của tài liệu Nghệ thuật dựng chân dung văn học của vũ bằng và tô hoài (Trang 65 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(119 trang)
w