Bối cảnh xó hội đương thờ

Một phần của tài liệu Nghệ thuật dựng chân dung văn học của vũ bằng và tô hoài (Trang 34 - 39)

Vũ Bằng và Tụ Hoài đều sinh ra và trưởng thành trong cảnh nước mất nhà tan những năm đầu thế kỉ XX. Dự muốn hay khụng thỡ trong ý thức của mỗi người vẫn thấm thớa bi kịch của thời đại, của dõn tộc. Hơn thế, những biến động của thời cuộc đó tỏc động khỏ sõu sắc đến cuộc đời của cả hai nhà văn. Vũ Bằng là nhà văn trực tiếp tham gia vào hoạt động tỡnh bỏo từ khoảng những năm 1954, số phận của ụng chịu sự chi phối trực tiếp của đời sống chớnh trị của đất nước. Tụ Hoài cũng là người đó lựa chọn cho mỡnh con đường cỏch mạng khỏ sớm, ụng đó sớm tham gia vào hội Văn hoỏ cứu quốc

và trở thành nhà văn của lý tưởng cộng sản. Là nghệ sĩ chõn chớnh, cả Vũ Bằng và Tụ Hoài lại càng là những người khụng thể sống tỏch khỏi thời đại mỡnh. Chớnh vỡ vậy mà trong những sỏng tỏc của mỡnh, Vũ Bằng và Tụ Hoài đó dựng lại bức tranh sinh động, chõn thực về đời sống xó hội đương thời. Đặc biệt là trong những sỏng tỏc chõn dung văn học, một thể tài mà đối tượng phản ỏnh là người thật, việc thật thỡ bức tranh xó hội đương thời hiện lờn càng chõn thực hơn.

Vũ Bằng nhớ về những người bạn cũng là đồng nghĩa với việc hồi tưởng về khụng khớ một thời mà ụng cựng cỏc đồng nghiệp của mỡnh đó chứng kiến, đó sống đó gúp phần làm nờn nú. Bức tranh đời sống xó hội chủ yếu được Vũ Bằng tỏi hiện qua những hoạt động sụi nổi của cỏc nhà văn, nhà văn hoỏ. Đú

là những hoạt động cải cỏch xó hội trong hội Tam điểm của Nguyễn Văn Vĩnh, tập hợp những người làm chớnh trị, bao gồm cả người Phỏp và người Việt. Thụng qua việc kể về những hoạt động của Nguyễn Văn Vĩnh, Vũ Bằng đó giỳp người đọc hỡnh dung được khụng khớ đấu tranh cho cụng cuộc đổi mới “ễng là người xuất xướng lờn phong trào diễn thuyết, phong trào viết bỏo Nam, bỏo Phỏp; phong trào phổ biến chữ quốc ngữ và truyền bỏ văn minh Âu Tõy, phong trào đem cỏi hay cỏi đẹp của văn minh, văn hoỏ Việt Nam diễn ra cho người Tõy hiểu biết, phong trào mở hội giỳp người thanh niờn đi Tõy du học, phong trào Phật giỏo, phong trào thể thao…” [49, 53]. Nhiều sự kiện lịch sử quan trọng đó được ngũi bỳt Vũ Bằng điểm qua trong cỏc bài viết về cỏc chõn dung văn học khỏc. Vớ dụ như sự kiện Bắc Nam chia đụi trong bài viết về Vũ Đỡnh Long; cuộc cỏch mạng xó hội của nhúm Ngày nay trong bài viết về Thạch Lam; cỏc phong trào bài Tõy, bài Tàu, bài Bombay diễn ra vào những năm 1924, 1925 từ Nam ra Bắc… Kể cả khi giải thớch cho việc truyện

Tố Tõm của Hoàng Ngọc Phỏch được thiờn hạ đổ xụ tỡm đọc, Vũ Bằng cũng

tỡm nguyờn nhõn từ ý thức và đời sống xó hội đương thời. “Nguyờn xó hội ta từ năm 1914 - 1015 trở về trước mới chỉ là ở trong giai đoạn đầu của chế độ bảo hộ của Phỏp thực dõn: cỏc cụ vẫn hăng say chống Phỏp. Sau đú cuộc chống Phỏp tiếp tục nhưng õm ỉ, trong khi đú thỡ tõm hồn tỡnh cảm của ta chuyển mỡnh: biết rằng ta khụng thể chống Phỏp bằng vũ khớ, ta chiến đầu bằng văn hoỏ và chấp nhận nền văn minh của Âu Tõy…” [49, 146].

Trong nhiều sỏng tỏc chõn dung văn học, Vũ Bằng luụn đặt cỏc chõn dung vào bối cảnh xó hội đương thời. Tuy khụng đặt ra vấn đề lớ giải tỡnh hỡnh đời sống xó hội lỳc đú, nhưng thụng qua cỏc chõn dung nhà văn đó hộ mở tỡnh trạng rối ren của đời sống chớnh trị của đất nước đương thời. Cựng với đú là sự rối bời trong tư tưởng của một thế hệ trớ thức khi chưa tỡm thấy một con đường đỳng đắn để thực hiện khỏt vọng hoài bóo. Bối cảnh xó hội đú đó ảnh hưởng khụng nhỏ đến đời sống văn học núi chung và số phận, sự nghiệp của mỗi cỏ nhõn nhà văn núi riờng. Khi viết về Tản Đà, Vũ Bằng đó lý giải sự hỡnh thành tư tưởng và sỏng tỏc của nhà thơ này bằng nguyờn nhõn xó hội “Trước khi núi việc đú, ta hóy nhớ lại bầu khụng khớ xó hội lỳc đú ra sao. Về

phương diện chớnh trị, Phỏp đụ hộ ta, đất nước, dưới một bề thanh bỡnh giả tạo, nuụi một mối oan hờn, chỉ rỡnh cơ hội để phỏt tiết ra. Phần đụng cỏc nhà trớ thức thất vọng vỡ phong trào Duy Tõn bị đàn ỏp, Đụng Kinh nghĩa thục bị chà đạp đành phải rỳt về vị trớ để tranh đấu một cỏch tiờu cực và chờ đợi một cỏi gỡ ở hải ngoại về đổi lại thời cuộc, làm cho xứ sở tươi vui, hạnh phỳc hơn. Thỉnh thoảng lại cú một cuốn sỏch “yờu nước” ra đời như Tiếng quốc kờu của Đàm Xuyờn Nguyễn Phan Lóng trong đú cú bài Tổ mắng bất hủ; cuốn Chiờu

hồn nước của Phạm Tất Đắc đọc lờn muốn khúc và một số thơ văn trào lộng

như bài Vịnh bạch thỳ của Khuyết danh…nhưng chẳng đi đến đõu vỡ thực dõn tịch thu cỏc sỏch ấy liền, cũn tỏc giả thỡ bị “ếm” hoặc tự đầy cho đến chết ở những chốn ma thiờng nước độc. Một anh học trũ sơ học lỳc ấy cũng cảm thấy cỏi nhục “mất nước” và muốn làm một cỏi gỡ, nhưng bởi vỡ ỏp lực của Tõy quỏ mạnh, lại thờm nỗi ta khụng cú phương chõm tranh đấu nờn đời sống của cỏc tầng lớp nhõn dõn cứ mũn mỏi, quố quặt mói đi. Nguyễn Khắc Hiếu, cũng như tất cả những người biết suy nghĩ lỳc bấy giờ cũng cảm thấy cỏi buồn se sắt làm dõn một nước nụ lệ cho Tõy, nhưng lỳc ấy ớt cú người dỏm núi hẳn lờn cỏi buồn đú trong thơ văn bỳt mực, trỏi lại chỉ dỏm núi dố dặt, búng bẩy, xa xụi để cho độc giả cảm thụng thụi” [49, 24 - 25].

Sau Cỏch mạng thỏng Tỏm 1945, cả nước bước vào cuộc khỏng chiến toàn dõn toàn diện, chống lại thực dõn Phỏp xõm lược. Sự kiện này đó tạo nờn bước ngoặt lớn trong cuộc đời, sự nghiệp của nhiều văn nghệ sĩ. Họ đó thực sự nhập cuộc với cỏch mạng, khỏng chiến, với cuộc sống chung của đất nước, hoà mỡnh vào dũng thỏc lịch sử của thời đại. Sự thay đổi này ớt nhiều được ngũi bỳt Vũ Bằng ghi lại trong cỏc trang viết về Nam Cao, Thõm tõm, Tụ Hoài, Hữu Loan…Ở đõy, Vũ Bằng đó cho thấy sự thay đổi trong hướng đi, cuộc đời của mỗi văn nghệ sĩ là một điều tất yếu dưới sự tỏc động của thời cuộc. Những người cú tõm với cuộc đời, đất nước, đều đi theo khỏng chiến, chấp nhận sống “những ngày gian khổ nhưng đầy ý nghĩa”. Mỗi người tản mỏc theo mỗi ngả đường nhưng đều là phục vụ khỏng chiến, hướng về con đường cỏch mạng. Sự thay đổi của thời cuộc làm thức tỉnh mạnh mẽ ở họ ý thức cụng dõn và tinh thần dõn tộc.

Nếu như trong cỏc sỏng tỏc chõn dung văn học của Vũ Bằng, khụng khớ, bối cảnh thời đại chỉ xuất hiện với vai trũ như phụng nền của cỏc chõn dung, là một trong những nguyờn nhõn tạo nờn sự thay đổi của cuộc đời, văn nghiệp của cỏc nhà văn, thỡ trong sỏng tỏc của Tụ Hoài, bối cảnh thời đại được coi như là một trong những đối tượng phản ỏnh chớnh. Đọc cỏc tỏc phẩm chõn dung văn học của Tụ Hoài, người đọc như được tắm trong bầu khụng khớ thời đại, như được sống cựng với chớnh tỏc giả và cỏc nhõn vật của ụng. Đú là một trường sống, mụi trường hoạt động của chớnh nhà văn, là nơi ụng dần trưởng thành để cuối cựng xỏc định cho mỡnh một con đường đi đỳng đắn cho cuộc đời mỡnh. Bắt đầu từ cuộc sống của những người dõn nghốo vựng Nghĩa Đụ “loanh quanh buộc vào mấy cỏi khung cửi mọt”, Tụ Hoài đó tỏi hiện khụng khớ đấu tranh sụi sục của cỏc phong trào Ái Hữu của những người thợ dệt ở Vạn Phỳc - Hà Đụng. “Đất Vạn Phỳc đó từng sụi sục phong trào đưa yờu sỏch của chủ và thợ nghề tơ tỉnh Hà Đụng cho thanh tra lao động Gụđa, ở bờn Phỏp sang. Rầm rộ nhất là cuộc đi đún ễnen, đại biểu Đảng Cộng sản Phỏp. Hầu như cả làng kộo đi. Rồi mấy trăm thanh niờn Vạn Phỳc trúi tay mỡnh ra thị xó chống thuế, đứng trước cửa toà xứ…” [32, 130]. Trong khụng khớ tiền khởi nghĩa, cỏc văn nghệ sĩ đó tuyờn truyền, vận động và tập hợp nhau trong hội Văn hoỏ cứu quốc, xỏc định nhiệm vụ “Cầm vũ khớ đứng lờn, xụng ra giết giặc như cỏc giới cứu quốc khỏc của đồng bào…dần dần Văn hoỏ cứu quốc ở Hà Nội bắt rễ sõu vào một số tiểu tư sản trớ thức” [32, 254].

Hồi kớ chõn dung văn học của Tụ Hoài cú tớnh nối tiếp nhau về thời gian, đồng thời cũng là sự nối tiếp nhau của đời sống chớnh trị xó hội qua từng thời kỳ được nhà văn ghi lại qua cỏc trang viết. Qua Cỏ dại, Tự truyện, Tụ Hoài tỏi hiện lại cuộc sống ngột ngạt và khụng khớ đấu tranh căng thẳng, sụi sục trong nhưng năm tiền khởi nghĩa, niềm hứng khởi của văn nghệ sĩ khi cỏch mạng thành cụng…Đến Cỏt bụi chõn ai, Những gương mặt, Chiều chiều

nhà văn lại ghi lại khụng khớ đất nước những năm khỏng chiến và đổi mới từ khoảng năm 1950 đến 1990. Đú là phong trào đi thực tế của cỏc nhà văn, là dịp cỏc văn nghệ sĩ mở lũng ra, hoà nhập với khụng khớ chung, cuộc sống chung của đất nước trong thời đại mới. Đú cũn là khụng khớ ảm đạm của

những năm diễn ra phong trào cải cỏch ruộng đất ở cỏc vựng nụng thụn “Cả nước ta bước vào trường kỡ khỏng chiến, cú nghĩa là ở đõu cũng cú tổ chức của chớnh quyền, của đảng…Nhưng bõy giờ đi làm cải cỏch về xó coi như khụng biết, khụng được phộp biết, khụng chào khụng hỏi, khụng bắt tay - khụng mảy may giao thiệp với tổ chức sẵn cú. Đội viờn tụi một mỡnh đeo ba lụ lũ mũ vào xúm. Cứ đoỏn nhà nào xơ xỏc nhất thỡ vào “bắt rễ”…Người chỉ cú miếng ruộng loại riờng ra mà chẳng cú ruộng đất nhưng bị tố là cú tội ỏc với nụng dõn thỡ cũng bị cựm ngay, gọi là tờn cường hào, cỏc biệt. Tài liệu từng chữ dạy thế, … “Nụng dõn là quõn chủ lực”, chỳng tụi bắt đầu tự gọi chỳng tụi là “quõn ụng Thắng”. ễi thụi, kế hoạch cụng tỏc phăm phắp từng ngày, chỉ cũn cỏch trớ trỏ, núi dối mới sản ra cỏc bỏo cỏo kịp được” [28, 36]. “Về sự tớch cải cỏch thỡ mấy xúm mới này khụng cú địa chủ - cộng ruộng đất mà tớnh ra khụng cú nhà nào lờn đến mức địa, mà phỳ cũng khụng cú. Quy theo tỷ lệ khẩu cứ bổ năm phần trăm địa cho mỗi xó mà cũng khụng moi được ra đủ…Ai cũng cú tỡm ra thành địa, quy thành chủ, khụng ai nghĩ rằng ở đồng đất này người ta tự tay cày cuốc khai phỏ nờn cỏi ăn…” [28, 47].

Những cõu chuyờn mà Tụ Hoài kể lại cứ ngỡ chỉ là chuyện riờng của mỗi cỏ nhõn nhưng thực ra nú chớnh là sự phản chiếu khụng khớ chung của mỗi giai đoạn lịch sử. Thậm chớ, đụi khi đọc những trang viết của Tụ Hoài, người đọc cú cảm tưởng như việc dựng bức tranh đời sống xó hội đương thời cũn lấn ỏt cả việc dựng chõn dung nhà văn. Bởi đõy là một trong những sở trường của ngũi bỳt Tụ Hoài. Ở ụng cú biệt tài quan sỏt và một vốn hiểu biết phong phỳ về đời sống. Nhõn vật của Tụ Hoài bao giờ cũng cú một diện hoạt động rộng. Và trong cỏch viết của mỡnh, nhà văn luụn để cho nhõn vật tự bộc lộ mỡnh, thể hiện mỡnh giữa mụi trường sống, mụi trường hoạt động rộng lớn ấy. Điều này khiến cho cỏc trang viết của ụng trở nờn đầy đặn hơn, mang hơi thở của đời sống.

Mặt khỏc, cả Vũ Bằng và Tụ Hoài khi dựng chõn dung văn học đều xuất phỏt từ quan niệm mỗi cỏ nhõn khụng bao giờ tỏch khỏi hoàn cảnh sống, khụng bao giờ tỏch khỏi thời đại của mỡnh. Muốn hiểu về nhà văn, trước hết phải hiểu thời đại của ụng ta sống, bởi đú là nguyờn nhõn, cũng là yếu tố để hỡnh thành nờn con người, tư tưởng, nhõn cỏch của nhà văn.

Một phần của tài liệu Nghệ thuật dựng chân dung văn học của vũ bằng và tô hoài (Trang 34 - 39)