Những bi kịch cỏ nhõn

Một phần của tài liệu Nghệ thuật dựng chân dung văn học của vũ bằng và tô hoài (Trang 59 - 65)

3. Chõn dung cỏc nghệ sĩ

3.3. Những bi kịch cỏ nhõn

Văn nghệ sĩ là những người luụn mang trong mỡnh niềm đam mờ với nghề, theo đuổi, khỏm phỏ và phỏt hiện ra những đẹp của cuộc sống, luụn cú

khỏt vọng được cống hiến tận độ tài năng của mỡnh cho nghệ thuật, sỏng tạo ra cỏi đẹp cho cuộc đời. Nghệ sĩ cũng là những người cú ý thức sõu sắc về cỏi tụi cỏc nhõn và cỏ tớnh sỏng tạo riờng của mỡnh. Họ luụn hướng tới một cuộc sống cú ý nghĩa, được khẳng định tài năng và bản ngó của mỡnh trước cuộc đời. Thế hệ nhà văn trưởng thành từ thời kỳ văn học trước 1945 đều thuộc tầng lớp trớ thức, ớt nhiều chịu ảnh hưởng bởi tư tưởng văn hoỏ phương Tõy. Sự xõm nhập và ảnh hưởng của luồng văn hoỏ ấy như thổi bựng lờn ý thức cỏ nhõn và khỏt vọng sống mónh liệt, sống mạnh mẽ của người trớ thức đương thời.

Nhưng người nghệ sĩ khi đối mặt với cuộc đời thực thường vấp phải sự đổ vỡ trong ước mơ, khỏt vọng, thường cú sự va đập mạnh mẽ giữa cỏ tớnh của cỏi tụi nghệ sĩ với vụ vàn những điều phức tạp trong hiện thực cuộc sống. Điều này tất yếu dẫn đến bi kịch của người nghệ sĩ. Cỏc nhõn vật trong sỏng tỏc chõn dung văn học của Vũ Bằng và Tụ Hoài cũng khụng trỏnh khỏi bi kịch ấy. Nếu như ngũi bỳt Vũ Bằng đó rất tinh tế khi khỏm phỏ vẻ tài hoa, tài tử, chõn thực khi khắc hoạ con người đời thường của cỏc nhà văn thỡ ở đõy ngũi bỳt ấy lại thể hiện một độ sõu sắc khi thể hiện những bi kịch tinh thần của họ. Dưới cỏi nhỡn của Vũ Bằng, nhiều văn nghệ sĩ đương thời phải đối mặt với bi kịch cuộc sống, khỏt vọng và tài năng của họ bị ghỡ xuống bởi “gỏnh nặng ỏo cơm”. Vũ Trọng Phụng viết lỏch khổ sở cả một đời để vỡ lo kiếm tiền nuụi gia đỡnh. Nhưng khốn khổ thay cho Vũ Trọng Phụng, trong xó hội đương thời, nghề viết là một nghề rẻ mạt nhất. Cú lỳc chớnh Vũ Trọng Phụng đó phải thốt lờn “Cỏi nghề bỏo là nghề khốn nạn, chẳng kiếm ăn được ra gỡ mà nú làm cho mỡnh say mờ khốn nạn”. Cõu núi ấy đó hộ lộ bi kịch, sự mõu thuẫn trong Vũ Trọng Phụng. Vừa phải khoỏc lờn vai mỡnh gỏnh nặng cuộc sống, vừa mang trong lũng niềm đam mờ nghề nghiệp. Khụng thể hi sinh điều gỡ, khụng thể trỳt bỏ điều gỡ. Và thế là Vũ Trọng Phụng viết ngày viết đờm, “viết khốn nạn, viết khổ sở” cả một đời để rồi cuối cựng “vừa là một thứ dó tràng, vừa là một thứ phự du: cả một cuộc đời khổ ải, đắng cay, viết tối tăm mặt mũi, viết đến nỗi lao tõm khổ tứ mà vẫn phải chết trong nghốo nàn, tỳng thiếu, thiết nghĩ bị “đời búc lột” đến thế là cựng, cú “lấy” được gỡ đõu, ấy thế mà đến lỳc chết vẫn bị người ta nhục mạ, lừa bịp mang tờn tuổi ra để làm tiền!

Thật chua xút” [49, 264]. Khốn khổ, bế tắc vậy nhưng Vũ Trọng Phụng vẫn cứ sống cả đời mỡnh trong bi kịch ấy. Cú lẽ đú là một sự lựa chọn đỳng đắn nhất trong hoàn cảnh bấy giờ “viết để cú tiền, thay vỡ làm tiền một cỏch ma đầu, thay vỡ nịnh bợ, quị luỵ, để cú tiền, đú hỏ chẳng phải là một cỏch sống cao đẹp của những người làm một cỏi nghề cao đẹp đú sao?” [49, 275]. Hơn thế đú là một sự lựa chọn đẹp đẽ của Vũ Trọng Phụng mà sau này ngẫm lại, Vũ Bằng mới thấy thực sự thấm thớa hết.

Cuộc sống xó hội ngột ngạt, rối ren đương thời khụng chỉ đẩy người nghệ sĩ đến những bế tắc, những bi kịch thõn phận mà cũn tỏc động sõu sắc đến tư tưởng, thỏi độ của họ đối với cuộc đời. Họ là một thế hệ trớ thức sinh ra và trưởng thành trong cảnh mất nước, thấm thớa nỗi nhục của kiếp đời nụ lệ. Mặt khỏc, trong bối cảnh rối ren của tỡnh hỡnh chớnh trị, xó hội, hầu hết cỏc văn nghệ sĩ đều khụng tỡm được cho mỡnh một con đường lý tưởng đỳng đắn, cũng khụng thể hoà nhập vào mụi trường xó hội dung tục, bạc bẽo ấy. Cho nờn nhiều văn nghệ sĩ mang trong mỡnh tõm trạng chỏn chường, sự bất món, phẫn uất và bế tắc trước thời cuộc. Viết về điều này, ngũi bỳt của Vũ Bằng và Tụ Hoài tỏ ra khỏ tinh tế và sõu sắc.

Vũ Bằng là người cú khả năng nhỡn thấu nỗi lũng, tõm sự của người khỏc từ những biểu hiện bề ngoài. Nguyễn Văn Vĩnh là một chõn dung được viết như vậy. Dưới ngũi bỳt Vũ Bằng, Nguyễn Văn Vĩnh là một người đầy tài năng và nhiệt huyết. ễng cũng đó tỡm được cho mỡnh một con đường để thực hiện hoài bóo của mỡnh. Nguyễn Văn Vĩnh là một trong những người hấp thụ văn minh mới và được tiờm nhiễm văn hoỏ Âu Tõy, là người “xướng xuất” lờn nhiều phong trào diễn thuyết, viết bỏo, phổ biến chữ quốc ngữ, truyền bỏ văn minh… để cổ vũ cho trào lưu đổi mới trong đời sống văn hoỏ xó hội đương thời. Về phương diện chớnh trị, ụng tham gia hoạt động trong Hội Tam Điểm với động cơ yờu nước, muốn cho dõn tộc tiến bộ để cuối cựng giành lấy

độc lập, tự do. Nhưng rốt cuộc, Nguyễn Văn Vĩnh cũng chỉ là “một con ve sầu kờu ve ve suốt mựa hố, ca hỏt cho người ta vui nhưng rỳt lại bị con kiến nú chửi bới và chế nhạo”. Nguyễn Văn Vĩnh là một con người của hoạt động

nhưng đơn độc, cuối đời lõm vào phỏ sản, phải sống lưu vong ở đất Lào và trỳt hơi thở cuối cựng tại nơi đốo heo hỳt giú, xa xụi ấy.

Nguyễn Tuõn cú lẽ là chõn dung văn học Vũ Bằng đi sõu khỏm phỏ bi kịch tinh thần nhiều nhất. Theo Vũ Bằng, Nguyễn Tuõn là “đứa con nuụng chiều của thiờn thần và ỏc quỷ”. Nhưng giữa hai đối cực ấy trong con người Nguyễn Tuõn, Vũ Bằng đó nhỡn thấu những mõu thuẫn, những bớ ẩn phức tạp. “Đi sõu hơn vào lũng Tuõn, tụi thấy anh là một người kỳ lạ, đầy mõu thuẫn, đầy bớ ẩn, rất hỗn nhưng lại rất biết điều, rất quấy nhưng lại rất nhu, rất lập dị nhưng sống với vợ con lại rất giản dị, rất khinh bạc nhưng cú khi lại rất khiờm nhường, rất chỏn đời, lỳc nào cũng muốn tự tử bằng trỏc tỏng nhưng lại rất chắt chiu sự sống, quý trọng và coi bất cứ cỏi gỡ sống cũng là một sỏng tỏc mầu nhiệm và cao quý của trời. Hỡnh như trong thõm tõm anh thốm sống lắm, nhưng sống theo anh, khụng phải là ăn, ngủ và làm việc. Sống đối với anh, là phải sống thực sự cho chớnh mỡnh, sống vội, sống nhanh, sống rất đầy đủ cho “thoả cỏi vong linh đón hậu cú chết khụng cú điều gỡ nuối tiếc”. Nhỡn thấu cừi lũng Nguyễn Tuõn, Vũ Bằng đó cảm nhận được tỡnh yờu cuộc sống, quan niệm sống của riờng nhà văn. Cỏi gốc rễ của mọi biểu hiện bề ngoài cú phần lập dị, chướng ỏch ở Nguyễn Tuõn chớnh là lũng trõn trọng, chắt chiu, tụn thờ SỰ SỐNG với đỳng nghĩa của hai từ này. Nhưng bi kịch của Nguyễn Tuõn là ở chỗ tỡnh yờu sự sống ấy đó khụng được đỏp lại trong thời buổi loạn lạc, rối ren. í thức của cỏi tụi cỏ nhõn ở Nguyễn Tuõn khụng cho phộp ụng hoà nhập vào cỏi mụi trường xó hội phàm tục, ụ trọc, khụng chấp nhận sống một “cuộc đời thấp hẹp” của những kẻ “thiếu cỏ tớnh, thiếu nhõn phẩm” “Cỏi thế giới của Nguyễn Tuõn là một thế giới đầy dẫy đau khổ và thắc mắc tõm linh, vẫn thương mà phải ghột người thời đại, anh cố gắng vượt lờn để tỡm cỏch thoỏt khỏi những ràng buộc ti tiện ghỡm người ta dưới đất đen, làm cho con người nhỏ bộ và hốn hạ nhưng rỳt cục anh thấy mỡnh bất lực vỡ bao nhiờu nỗ lực của anh lại mong manh và vỡ tan như bong búng xà phũng. Con người ấy thành một thứ người bất đắc chớ mà anh kờu là “những người khụng cú cả Bõy Giờ, khụng cú lẫn cả Ngày Mai”. Giang hồ, trỏc tỏng, khinh bạc, lập dị, tất cả đề để thoỏt ly, để tỡm một cỏi gỡ mới hơn, lạ hơn, đỏng sống hơn cho “khỏi phải

nghe tiếng khúc phẫn uất, bất đắc chớ, đi trước những cỏi chết bất đắc kỳ tử” nhưng chẳng đi đến đõu hết” [49, 199 - 200]. Đú là tấn bi kịch mà Vũ Bằng đó gọi là “Thời bệnh”, là sự khỏi quỏt bi kịch của cả một lớp người cựng thời. Những con người khụng tỡm được lối đi trong xó hội ngột ngạt, nhiễu nhương đương thời, cảm thấy cụ đơn, bơ vơ, lạc lừng, “khụng cú cả Bõy giờ, khụng cú cả Ngày Mai”, khụng tỡm được chỗ đứng trong xó hội, trong thời đại mỡnh. “Nguyễn Tuõn đau khổ là vỡ khụng cú một phương chõm tranh đấu. Đú cũng là cỏi khổ của hầu hết những chàng trai cựng lớp với Nguyễn Tuõn muốn “làm một cỏi gỡ mà khụng thể làm được” [49, 201]. Những trang viết về bi kịch trong Nguyễn Tuõn thực sự tạo sức nặng cho toàn bộ bài viết chõn dung văn học này. Nếu ở nhiều bài chõn dung văn học khỏc, cỏc tỏc giả chỉ thường tập trung làm nổi bật phong cỏch tài hoa, uyờn bỏc, cỏi ngụng của người nghệ sĩ Nguyễn Tuõn trong văn và đời thỡ ở đõy Vũ Bằng đó cho thấy cỏi ngụng ấy chỉ là một biểu hiện bề ngoài của một con người mang trong mỡnh sự bế tắc, tõm trạng phẫn uất trước thời cuộc, muốn thoỏt ly, muốn vươn lờn nhưng rốt cuộc vẫn chỉ như con hổ trong thơ Thế Lữ mà thụi.

Cựng với cảm hứng ấy của Vũ Bằng, Tụ Hoài cũng vượt qua những chi tiết bề ngoài để đi sõu vào chiều sõu nội tõm, đời sống tinh thần của mỗi nhà văn trong cỏc sỏng tỏc chõn dung văn học. Tụ Hoài thường khỏm phỏ bi kịch tinh thần của cỏc nhà văn, nhà thơ khi đối mặt với thời cuộc. Đú cũng là sự bế tắc, tự tỳng, bất món của cả một thế hệ khi khụng tỡm thấy con đường đi cho tương lai, khụng tỡm được tiếng núi chung với thời đại. Và trong đú cú chớnh cả bi kịch của Tụ Hoài. Cú thời kỳ cuộc sống của Tụ Hoài cũng “lảng vảng bờn hố truỵ lạc, khi sợ, khi thớch thỳ, khi buồn chỏn, khụng tự phõn biệt được”. Tụ Hoài luụn cú một cỏi nhỡn khỏi quỏ đối với những bi kịch chung của cả một lớp người, lớ giải bi kịch ấy bằng nguyờn nhõn thời cuộc. “Thời thế những năm ấy đó khỏc. Cỏi lóng quờn và quay lưng chỉ cũn là sự gục đầu xuống. Đời thật cú lỳc thảm hại lắm, như những chuyến hành khất giang hồ trờn. Những bế tắc, bệnh hoạn đó thành tờn thơ say, thơ trăng, thơ tiờn, thơ sầu mộng, thơ điờn, thơ em gỏi. Thật tờn là thơ xin ăn, vỡ thốm, vỡ đúi, đủ kiểu… Tuy vậy, cú lỳc tụi gọi những rạc rày như thế là thơ và đời thơ. Bọn

chỳng tụi rồi cú người ngó gục, cú người đau ngoảnh mặt đi, cú người tỉnh ngộ” [32, 244 - 245]. Trước sự bú buộc của thời cuộc, mỗi người cú một kiểu phản ứng khỏc nhau, tỡm một cỏch ứng xử khỏc nhau. Lờ Văn Trương, Vũ Trọng Can “làm xiếc” trong nghề viết; Nguyễn Bớnh, Vũ Hoàng Chương, Tụ Hoài lang thang với nỗi chỏn chường, bế tắc “Ngất nghểu ba thằng rồ”; Tụ Hoài vận động Nguyễn Bớnh, Vũ Trọng Can tham gia Văn hoỏ Cứu quốc, người thỡ lặng lẽ khụng đỏp lại, người thỡ đỏp lại bằng “đụi mắt chú giấy… chẳng ra ngờ nghệch, chẳng ra khinh đời”; Thõm Tõm, Trần Huyền Trõn phẫn uất, bất đắc chớ rồi cuối cựng cũng tham gia cỏch mạng, khỏng chiến… “Đú là lớp người trụi như bốo trờn mặt súng… Cuộc sống chữ nghĩa cũm cừi thật phức tạp và thương tõm. Nhưng ở lớp người ấy, cú người biết mơ ước, cả trong tối. Khi hiểu được nguyờn do những thảm hại, nhiều người trong chỳng tụi đó vứt đi được cỏi hào hoa, ngụng nghờnh dở, thấy ra mỡnh đương ở đõu và phải làm gỡ cho đỏng là con người” [32, 246 - 247]. Qua cỏc trang hồi ký, Tụ Hoài đó khỏi quỏt lại một cỏch sõu sắc, toàn diện về bi kịch tinh thần của cả một lớp người với cỏi nhỡn của người trong cuộc, người cựng hội cựng thuyền. Nhưng đồng thời nhà văn cũng cho thấy rừ nghị lực sống, vượt lờn trờn hoàn cảnh của giới văn nghệ sĩ trong thời buổi rối ren. Họ đó nhận ra rừ vị trớ của mỡnh, gạt bỏ đi những kiờu bạc, chỏn ngỏn tầm thường để hướng tới một cuộc đời rộng lớn, nhịp sống khoẻ khoắn của nhõn dõn, của cỏch mạng.

Đi sõu vào từng chõn dung văn học, Tụ Hoài cũn cú cỏi nhỡn đầy xút xa, cảm thụng đối với những bi kịch đời tư của cỏ nhõn người nghệ sĩ như Xuõn Diệu, Võn Đài. Xuõn Diệu cả đời mang trong mỡnh nỗi đau của “căn bệnh tỡnh trai” lạ lựng, bị phờ phỏn, kiểm điểm… và chỉ biết gửi hết nỗi đau ấy vào thơ, làm thành những vần thơ nồng nàn, tha thiết “Ai yờu thơ Xuõn Diệu, hiểu được thơ tỡnh tha thiết đẹp đến nóo nựng của Xuõn Diệu, khụng danh giới tơ duyờn trai hay gỏi, hóy thấu hiểu nỗi niềm và duyờn nợ của nhà thơ như thế, suốt đời nhớ thương và chờ đợi. Khi nào cũng khỏt vọng, khụng bao giờ già, mói mói ban đầu” [32, 550]. Trong bài viết Đời chị Võn Đài, Tụ Hoài cũng viết về những bất hạnh của cuộc đời người phụ nữ “hồng nhan, bạc phận” bằng tất cả sự cảm thụng, xút xa và yờu thương.

Như vậy, dựng lờn chõn dung của cỏc nhà văn, những bạn bố, đồng nghiệp đương thời, Vũ Bằng và Tụ Hoài đó cú một cỏi nhỡn đa chiều, toàn diện về người nghệ sĩ. Để cú được cỏi nhỡn ấy, người dựng chõn dung văn học phải xuất phỏt từ tấm lũng trõn trọng, thấu hiểu sõu sắc đối với cỏc nhõn vật của mỡnh. Qua những trang hồi ký chõn dung, ngũi bỳt Vũ Bằng và Tụ Hoài đó đưa hỡnh ảnh của cỏc nhà văn trở về gần gũi hơn với cụng chỳng, với cuộc sống. Người đọc cú dịp khỏm phỏ để hiểu thờm về những văn nghệ sĩ mà họ yờu mến để từ đú cú một cỏch hiểu đầy đủ hơn về những sỏng tỏc của họ. Như thế đó là một sự khẳng định giỏ trị lõu bền của những sỏng tỏc chõn dung văn học của Vũ Bằng và Tụ Hoài.

Một phần của tài liệu Nghệ thuật dựng chân dung văn học của vũ bằng và tô hoài (Trang 59 - 65)