Hai cây bút nổi bật của thể chân dung văn học

Một phần của tài liệu Nghệ thuật dựng chân dung văn học của vũ bằng và tô hoài (Trang 27 - 30)

Như vậy cú thể thấy, trong sự nghiệp văn học của cả Vũ Bằng và Tụ Hoài, thể chõn dung văn học chiếm một vị trớ khỏ quan trọng và đều để lại những thành tựu xuất sắc, gúp phần định hỡnh phong cỏch riờng của mỗi nhà văn. Nhỡn lại toàn bộ quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của thể chõn dung của Việt Nam từ những năm ba mươi của thế kỷ hai mươi cho đến nay, Vũ Bằng

và Tụ Hoài tuy khụng phải là những người đầu tiờn sỏng tỏc chõn dung văn học nhưng cỏc tỏc phẩm chõn dung văn học của hai nhà văn đó cú một chỗ đứng riờng, nổi bật và khụng ai thay thế được.

Vũ Bằng và Tụ Hoài đều thuộc lớp nhà văn tiền chiến, đều cú những thành tựu văn học đặc sắc trong thời kỳ văn học trước năm 1945 ở cỏc thể loại như tiểu thuyết, truyện ngắn, bỳt ký… Riờng thể chõn dung văn học thỡ mói đến giai đoạn văn học từ 1945 đến 1980 cỏc sỏng tỏc chõn dung văn học của Vũ Bằng mới thực sự xuất hiện. Trong giai đoạn này, thể chõn dung văn học cú sự chững lại do hoàn cảnh lịch sử và nhiệm vụ cỏch mạng của nền văn học. Cỏc sỏng tỏc chõn dung văn học thời kỳ này như đó trỡnh bày ở trờn thường dựng lờn những hỡnh tượng nhà văn - chiến sĩ, thậm chớ tụ đậm phẩm chất chớnh trị, con người chiến sĩ hơn là con người nghệ sĩ ở cỏc nhà văn. Tuy vậy, cỏc chõn dung văn học của Vũ Bằng lại khụng đi theo xu hướng chung đú. Với nỗi nhớ da diết về quờ hương, bố bạn, đồng nghiệp, ở phương trời Nam, Vũ Bằng vẫn viết về những đồng nghiệp của mỡnh với những gỡ chõn thành nhất, chõn thực nhất. Chõn dung của Tản Đà, Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Văn Vĩnh, Ngụ Tất Tố, Nguyễn Tuõn, Nam Cao, Thạch Lam… đều hiện lờn trong cỏi nhỡn đa chiều, toàn diện, vừa là văn nhõn, vừa là thường nhõn. Hai mặt đú như hoà vào nhau làm thành những chõn dung vừa độc đỏo, vừa gần gũi. Đằng sau nhưng chõn dung đầy ấn tượng về bạn bố một thời ấy là cả khụng khớ văn chương của cả một thời đại. Đú là lối đi riờng đầy bản lĩnh của ngũi bỳt Vũ Bằng. Và cú lẽ đú chớnh là điều làm nờn sức sống lõu bền cho cỏc sỏng tỏc chõn dung văn học của ụng trong văn học Việt Nam hiện đại.

Với Tụ Hoài, với hồi ký Cỏ dại, dường như ý định dựng chõn dung văn học của ụng đó cú từ thời kỳ 1930 - 1945, song phải đến thời kỳ sau đú, đặc biệt là những năm sau đổi mới (1986) thỡ ngũi bỳt này mới trổ hết tài năng trong nghệ thuật dựng chõn dung văn học. Hàng loạt tỏc phẩm chõn dung văn học ở dạng hồi ký của Tụ Hoài được ra đời, tuy cỏch xa nhau về thời gian nhưng lại là sự nối tiếp nhau trong hồi tưởng, hoài niệm về đồng nghiệp, về những quóng đời đó qua. Tụ Hoài là một cõy bỳt dỏm núi thẳng, núi thật những điều mỡnh biết, những điều trong ấn tượng của mỡnh. Với một cảm

quan hiện thực sắc sảo, một vốn sống phong phỳ và một sức viết dồi dào Tụ Hoài đó đem đến cho cỏc tỏc phẩm hồi ký chõn dung văn học một sức hấp dẫn đặc biệt đối với độc giả. Sự ra đời của cỏc tỏc phẩm chõn dung văn học của Tụ Hoài đó đem lại những hiểu biết chõn thực, phong phỳ về giới văn nghệ sĩ, về bối cảnh xó hội và đời sống văn học của một thời kỳ cũng như một cỏch nhỡn riờng về cuộc đời và thời cuộc của nhà văn. Nhắc đến thể tài chõn dung văn học trong văn học Việt Nam hiện đại, giới phờ bỡnh khụng thể quờn những sỏng tỏc của Tụ Hoài. ễng đó trỡnh làng một lối dựng chõn dung văn học độc đỏo và giàu ý nghĩa. Nhiều ý kiến của giới phờ bỡnh đó khẳng định vị trớ quan trọng của ụng trong thể hồi ký núi chung và trong việc dựng chõn dung văn học núi riờng. Nhà nghiờn cứu Trần Đỡnh Nam trong bài Nhà văn

Tụ Hoài (Tạp chớ Văn học 9/1945) đó viết “Ở tuổi 72 ụng hiến cho độc giả

một Cỏt bụi chõn ai mà với nú, ụng trở thành nhà văn thượng thăng trong thể hồi ký. Chưa núi đến nghệ thuật viết hồi ký, đến cỏi chất Tụ Hoài rất đặc biệt trong cuốn sỏch này, riờng phần tư liệu đó là vụ giỏ. Nếu Tụ Hoài sống để dạ, chết mang theo khụng kể lại những chuyện sau đõy ra thỡ bạn đọc sẽ thiệt thũi lắm…” (Dẫn theo Phong cỏch nghệ thuật Tụ Hoài qua hồi ký Cỏt bụi chõn ai

và Chiều chiều, Nguyễn Thỳy Nga [48, 5]. Vương Trớ Nhàn trong lời bạt Tụ

Hoài và thể hồi ký thỡ coi “Cỏt bụi chõn ai là dịp ngũi bỳt hồi ký của Tụ Hoài tung hoành giữa những chuyện đó sống qua để rồi dựng lờn ngồn ngộn một bức tranh hoành trỏng…Cuốn sỏch kể lại chuyện cũ húa ra một lời tuyờn bố về sự gia nhập của tỏc giả vào tương lai” [32, 928]. Đặng Tiến trong bài Tổng quan về hồi ký Tụ Hoài lại khẳng định vị trớ của Tụ Hoài qua cuốn Chiều chiều “Chiều chiều mang lại nhiều ỏnh sỏng mới, rọi chiếu vào một giai đoạn

dài… Ngày nay khụng thể viết phờ bỡnh hay lịch sử văn học mà khụng đọc Tụ Hoài”.

Trong xu hướng nở rộ của thể chõn dung văn học trong những năm sau đổi mới, những sỏng tỏc chõn dung văn học của Vũ Bằng và Tụ Hoài đó cú một vị trớ xứng đỏng, gúp phần khẳng định sự phỏt triển của thể tài này trong nền văn họa Việt Nam đương đại.

CHƯƠNG 2

Một phần của tài liệu Nghệ thuật dựng chân dung văn học của vũ bằng và tô hoài (Trang 27 - 30)