Những con người của đời thường

Một phần của tài liệu Nghệ thuật dựng chân dung văn học của vũ bằng và tô hoài (Trang 54 - 59)

3. Chõn dung cỏc nghệ sĩ

3.2. Những con người của đời thường

Bờn cạnh phương diện tài hoa, tài tử, cỏc nhà văn cũn hiện lờn trong chõn dung văn học của Vũ Bằng và Tụ Hoài ở phương diện con người của đời thường. Với một nhón quan đời thường, cự ly tiếp cận gần, quan sỏt trực diện, Vũ Bằng và Tụ Hoài đó khỏm phỏ con người nhà văn trong cuộc sống thường nhật, ở khớa cạnh đời tư.

Với gúc nhỡn ấy, cỏc chõn dung văn học trong sỏng tỏc của Vũ Bằng và Tụ Hoài được đặt trong mối quan hệ phức tạp của đời sống: quan hệ gia đỡnh, bạn bố, đồng nghiệp, quan hệ xó hội, quan hệ chớnh trị… Qua những mỗi quan hệ đú, nhà văn hiện lờn với những nột vẽ chõn thực, cụ thể và hết sức sinh động. Mỗi nhà văn là một số phận với bao nhiờu buồn vui, cay đắng của cuộc đời. Để tồn tại, để sống một cỏch cú ý nghĩa với những khỏt vọng, đam mờ của mỡnh, trước hết người nghệ sĩ cú khi cũng phải lăn lộn với cuộc đời thực, làm trũn bổn phận của mỡnh.

Trong những trang viết của Vũ Bằng, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao là những nhà văn luụn phải gỏnh trờn vai mỡnh gỏnh nặng gia đỡnh. Gia đỡnh Vũ Trọng Phụng được mệnh danh là mang cỏi “nghốo truyền kiếp”. Suốt đời, Vũ Trọng Phụng phải lao động cật lực bằng nghề viết để chỉ mong sao kiếm đủ tiền nuụi bà, nuụi mẹ và dành dụm tiền lấy vợ. Gia cảnh, cuộc sống của Vũ Trọng Phụng được nhà văn miờu tả khỏ cụ thể. “Vũ Trọng Phụng theo Tõy học từ thuở nhỏ, nhưng phục đạo Khổng và theo đạo Phật. Vỡ đau ốm từ lỳc lớn lờn, anh cú tớnh hay gắt gỏng, nhiều khi về đến nhà chẳng núi chuyện với ai vỡ sợ núi ra mà đổ quại lờn thỡ mang tội bất hiếu với bà mẹ. Lỳc làm Cụng dõn và Nhật tõn, Phụng ở gian sau một căn nhà bộ nhỏ, thấp lụp xụp và tối

tăm ở Hàng Bạc. Tất cả nhà chỉ cú ba người: một bà nội goỏ, một mẹ goỏ và anh. Cú lẽ cũng vỡ đạo Khổng, lỳc nào anh cũng nghĩ đến chuyện “nối dừi tụng đường”, vỡ thế cho nờn ngoài những giờ viết bỏo và đi chơi lỏo với nhau, anh thường hay tõm sự với cỏc bạn thõn về vấn đề đú và quả quyết thế nào cũng phải lấy vợ để cú một đứa con trai nối dừi. Đau đớn thay cho Phụng! Cỏi thõn đa bịnh, nghề văn nghề bỏo lại khụng đủ nuụi người, vậy mà lỳc nào cũng tớnh toỏn cỏch gỡ để cú một người vợ sớm khuya bầu bạn và giỳp đỡ anh

nuụi mẹ, nuụi bà. Vỡ mang ở trờn vai nhiều gỏnh nặng, vỡ đầu úc lỳc nào cũng phải tớnh toỏn chuyện gia đỡnh, vỡ khụng phải xoay sở ra thế nào để đối phú với cuộc đời “xỏ lỏ” dồn cả đời anh vào thế kẹt, Vũ Trọng Phụng khụng cũn cỏch gỡ khỏc hơn là chỳi mũi chỳi tai vào viết” [49, 257]. Người nghệ sĩ khi phải xoay sở với cuộc sống khốn khú cũng trở nờn vụ cựng cơ cực bởi nghề viết là một nghề rẻ mạt trong xó hội đương thời. Nếu khụng phải là một nhà văn cú tài, cú tõm thỡ cú lẽ Vũ Trọng Phụng sẽ khụng để lại những tỏc phẩm để đời như bõy giờ. Trong cuộc sống khốn quẫn ấy, Vũ Trọng Phụng đó vượt lờn bằng nghị lực, bằng lũng đam mờ nghề nghiệp và cao hơn tất cả là lũng yờu cuộc sống, hướng tới khẳng định một sự nghiệp văn chương chõn chớnh và một nhõn cỏch cao đẹp.

Nam Cao cũng là nhà văn cú một cuộc sống khốn khú, quẫn bỏch, bế tắc. “Ngày một ngày hai, đi sõu với Nam Cao hơn, tụi biết anh là một nhà văn nghốo tỳng hơn cả Vũ Trọng Phụng. Cũng như Phụng, anh phải nuụi bà và nuụi mẹ, nhưng gỏnh gia đỡnh anh nặng hơn một chỳt là anh cú vợ và con… Hỏi ra thỡ trước khi viết bỏo như thế, tất cả sự sinh sống của gia đỡnh anh dựa trờn một giàn trầu. Cứ đến phiờn chợ thỡ bà anh lại hỏi trầu đem bỏn” [49, 221]. Gia cảnh của mỡnh như vậy nhưng Nam Cao tuyệt nhiờn khụng cú một lời than vón hay thỏi độ bất món. Nhưng “anh cứ lịm đi”, và tất cả nỗi niềm khốn khú ấy, dường như Nam Cao gửi gắm vào cỏc sỏng tỏc của mỡnh. Truyện

Cười với trăng thể hiện bi kịch của “anh trớ thức kiếm khụng ra tiền, về nhà bị

vợ ray rứt, bị cơn dày vũ nằm thừ ra một mỡnh nhỡn lờn trờn trời (…) anh lịm đi nhỡn mặt hắn cười trờn trời rồi bật cười, cười lăn cười lộn, đến nỗi cả nhà khụng cũn hiểu ra sao” [49, 222].

Dưới cỏi nhỡn của Vũ Bằng, nhà văn sống giữa cuộc đời đõu phải sống cho riờng mỡnh. Họ cũn phải đối mặt với bao bộn bề lo toan của cuộc sống thưũng nhật để lo cho gia đỡnh mỡnh, làm trũn bổn phận của mỡnh. Đú chớnh là nơi họ thể hiện tỡnh yờu thương một cỏch “người” nhất. Khụng cú những điều ấy, họ đõu thể là những nhà văn chõn chớnh trong lũng mọi người!

Trong một cự ly gần, ngũi bỳt Vũ Bằng cũn phỏt hiện và miờu tả những khớa cạnh nhếch nhỏc, những thúi tật, vẻ lập dị, gàn dở của người nghệ

sĩ, những điều mà chỉ cú thể thấy được trong khụng gian của cuộc sống đời thường. Chõn dung của Tản Đà được hiện lờn ngày một sinh động nhờ những chi tiết của đời thường. Bắt đầu từ hụm ấy cảm tỡnh của tụi đối với ụng thỏnh Tản Đà giảm đi chỳt ớt bởi tụi thấy cỏ nhõn ụng khụng cú gỡ “thỏnh” cả. Nguyờn lỳc ấy, cũn nhỏ lắm, tụi quan niệm rằng những bực tài ba như Tản Đà phải cú cỏi gỡ rất khỏc người, mà lần này tới yết kiến ụng, tụi vẫn cứ thấy ụng cầm cỏi quạt lũ ngồi nhắm rượu, hai con mắt lừ đừ, thấy chỳng tụi vào ụng cứ phớt tỉnh như khụng… Ra về, Nguyễn Cụng Hoan “chửi” xả lỏng; cũn tụi, ngoài việc phụ họa Hoan ra, tụi cười khụng chịu được vỡ cú cỏi rau nằm chộo khoeo ở dưới cằm ụng, lượn khỳc, vành lờn đến rỏi tai, Tản Đà khụng một lỳc nào đứng dậy. Cú khỏch, ụng cứ uống rượu và gắp ăn như thường. Túc ụng cắt ngắn kiểu “ăngbốt” nửa muối nửa tiờu, khụng để rõu, núi lố nhố mà hơi cà lăm, khụng gầy mà cũng khụng mập quỏ… đặc biệt nhất trong khuụn mặt ụng là cỏi mũi dẹt, to, trụng như một quả cà tụ mỏt chưa chớn hẳn mà ai đó nghịch ngợm cắm vào giữa hai cỏi mỏ khỏ đầy, trờn một cặp mụi đỏ mà hơi mỏng so với mặt” [49, 37 - 38]. Khuụn mặt và chi tiết về cỏi rau ấy đó làm cho hỡnh ảnh Tản Đà trở nờn gần gũi hơn nhiều, khụng cũn vẻ gỡ là ụng thỏnh trong ấn tượng của Vũ Bằng và trong cảm nhận của độc giả nữa. Đú là một Tản Đà của đời thường, nhếch nhỏc và cú phần xấu xớ hơn nhiều so với tưởng tượng. Chứng kiến sự nhếch nhỏc ấy của ụng nhiều lỳc người khỏc cũng phải ỏi ngại. Cú những khi Tản Đà đến gia đỡnh nhà người bạn cả một thời gian dài “một ngày hai bữa rượu rồi nằm khềnh ra ngủ. ..nhiều khi say, ụng đổ rượu, nước mắm lờnh lỏng cả ra giường chiếu, ra mặt đất, nhưng “cỳng”được nhất là cú những lần ụng nhắm rượu với thịt gà hầm ngon quỏ mà sợ mỡnh bỏ đấy, đi ngủ thỡ “phớ” đi, ụng bỏ luụn cả cỏi đựi gà vào tỳi ỏo cỏnh đi ngủ để chiều trở dậy tiếp tục nhắm nốt cho “nú đó!” [49, 40].

Dưới ngũi bỳt của Vũ Bằng, chõn dung Nguyễn Tuõn hiện lờn với căn bệnh lập dị, quỏi gở mà nhiều khi chớnh cả nhà văn cũng khụng chịu đựng nổi; chõn dung Hữu Loan được dựng lờn với những cỏch chửi độc đỏo khi nhà thơ thấy bất cứ vấn đề gỡ chướng tai, gai mắt… Tất cả những thúi tật của cỏc nhà văn trong ký ức của Vũ Bằng giờ đõy chỉ là những kỷ niệm sõu sắc và ấn

tượng. Kể ra những thúi tật ấy khụng phải để nhà văn hạ thấp hỡnh ảnh của cỏc văn nghệ sĩ, mà thực ra là một cỏch làm cho chõn dung của cỏc nhà văn hiện lờn trọn vẹn, toàn diện, chõn thực hơn với một cỏi nhỡn đầy cảm thụng, bao dung và trỡu mến của Vũ Bằng. Đằng sau những thúi tật ấy là những nhõn cỏch đẹp, đỏng trõn trọng của mỗi nhà văn.

Miờu tả con người nhà văn bằng nhón quan đời thường cũng là một sở trường của ngũi bỳt Tụ Hoài. Với một năng lực quan sỏt tỉ mỉ, sắc sảo và vốn sống, vốn hiểu biết phong phỳ, Tụ Hoài đó tạo nờn những trang viết đầy đặn bởi những chi tiết sinh động, đặc sắc về cuộc sống đời thường của cỏc nhà văn. Tụ Hoài đó đặt nhõn vật của mỡnh vào giữa dũng chảy của cuộc đời, giữa cỏc mối quan hệ đan chộo nhau trong đời sống để soi chiếu, khỏm phỏ. Bởi vậy cỏc chõn dung văn học dưới ngũi bỳt của ụng hiện lờn một cỏch sống động, trọn vẹn ở tất cả khớa cạnh của đời sống. Xõy dựng chõn dung Xuõn Diệu, Tụ Hoài đó cho thấy một con người khỏc hẳn với con người mà người ta đó gặp trong thơ của ụng. Nếu trong thơ, Xuõn Diệu hiện ra là một người nghệ sĩ lóng mạn, phong tỡnh, lóng tử thỡ trong đời, Xuõn Diệu lại là một con người chừng mực, cẩn thận trong mọi chuyện. Nhà thơ làm việc gỡ cũng tớnh toỏn, lờn kế hoạch cụ thể, cẩn thận, thậm chớ đến cả việc ăn mặc. “Thời chống Mỹ, tụi đó đi với Xuõn Diệu lờn núi chuyện ở trường đại học Sư phạm Vinh sơ tỏn trờn huyện Thạch Thành, Thanh Hoỏ. Mỗi bữa ăn, Xuõn Diệu săn súc thực đơn lấy - Xuõn Diệu núi: - Như thế khụng làm chủ nhà tốn kộm, lại hợp sự đũi hỏi của mỡnh. Khụng sang trọng đõu, toàn những thứ cần thiết, mấy quả trứng, thịt bũ hay thịt gà, canh măng hay canh cà chua, canh cà chua hơn, cho nhiều hành và nhớ mắm muối một chỳt. Ngày hai buổi núi lại tối núi nữa, phải thế mới cú sức. Cả đến viết, Xuõn Diệu cũng tớnh toỏn chi ly tức cười, mỗi bài đều cú mục đớch hai việc một lỳc. Bài núi ở đài hoặc đăng bỏo rồi để in sỏch. Nếu khụng, khụng viết… Lại từ đấy tớnh ra sự tiờu pha. Ở Yờn Dó, cỏi quần kaki vàng nhạt của Xuõn Diệu đó bợt cả hai bờn mụng. Hỏi sao để trễ tràng thế, sắm quần khỏc đi. Xuõn Diệu núi: - Khụng ngờ cỏi kaki này mau rỏch, thành thử lỡ kế hoạch. Chỏn quỏ, đỏng lẽ để cuối năm mới đến hạn thay quần mới” [32, 545]. Quả thật qua những trang viết như vậy, người đọc sẽ

khụng khỏi bất ngờ và thỳ vị khi khỏm phỏ thờm được những nột độc đỏo của những nghệ sĩ mà họ yờu mến. Trong cỏch dựng chõn dung, cũng như Vũ Bằng, Tụ Hoài chỳ ý làm nổi bật lờn những thúi tật, những sinh hoạt nhiều khi thật nhếch nhỏc của cỏc nhà văn bờn cạnh những nột tớnh cỏch đời thường. Xõy dựng chõn dung nhà văn Nguyờn Hồng, Tụ Hoài đó cú những nột vẽ khỏ đặc sắc. Đọc những trang viết về Nguyờn Hồng trong Cỏt bụi chõn ai, Những

gương mặt, người đọc luụn như đang nhỡn thấy rất rừ hỡnh ảnh một con người

mau mắn, nhanh nhảu, xởi lởi bắt chuyện với mọi người, hoà nhập vào cuộc sống xung quanh một cỏch tự nhiờn, dễ dàng. “Nhà văn đi đường lẫn vào đỏm đụng. Cỏi quần nõu, tấm ỏo cỏnh mồ hụi muối ăn đó bạc cả hai vai, chiếc mũ lỏ cọ, đụi dộp lốp chẳng khỏc chỳt nào với màu sắc, dỏng nột những người đi chợ, người nghỉ quỏn hàng, người trờn đường. Nguyờn Hồng chen vai giữa mọi người, như mọi người. Nột mặt lỳc nào cũng đăm đăm chăm chỳ, dường như ớt khi rỗi rói, cả lỳc đương đi. Người lau chau trũ chuyện, cú ý kiến với xung quanh. Cỏi bà này mắt để đi đõu, sao mà quang gỏnh nghờnh ngang, sắp đõm vào người ta kia kỡa. Nguyờn Hồng giơ tay gạt gạt: đi cho ra hàng ra lối chứ. Một người xỏch bu vịt vào chợ, vịt của nhà à, đỳng rồi, vịt của nhà mới bộo nần nẫn ra như thế. Đỏm gỡ mà quẩn lại như chơi ở sõn chọi gà như kia. Sao? Trẻ con đỏnh nhau. Này cỏc con ơi (cỏc chỏu ơi), quỏ tay mà rỏch ỏo, rỏch quần thỡ rầy rà đấy. Thụi mỗi đứa nhịn đi một tý” [32, 739]. Con người mau mắn, xởi lởi ấy đồng thời cũng là một người đầy trỏch nhiệm, nhiệt tỡnh với cụng việc, tốt bụng với tất cả mọi người, mau nước mắt, dễ xỳc động trước những cảnh đời ngang trỏi, những điều ấm ức. Trong những trang viết về Nguyờn Hồng, ngũi bỳt Tụ Hoài đó phỏt huy sở trường quan sỏt và đưa ra những chi tiết sắc nột, sinh động trong sinh hoạt đời thường của nhà văn. Những chi tiết ấy tạo cho người đọc cảm giỏc như đang đi bờn cạnh Nguyờn Hồng, chứng kiến mọi hoạt động của ụng với một nụ cười húm hỉnh. Rồi cú lỳc như đang ngồi trước mặt Nguyờn Hồng để mà ỏi ngại trước cung cỏch sinh hoạt cực kỳ xuề xoà, nhếch nhỏc của ụng: “Nguyờn Hồng uống tạp, rượu nhắm ổi xanh, hành sống, cà phỏo muối xổi…Buổi tối, Nguyờn Hồng ngủ lại ở cỏi gỏc xộp sõn sau cơ quan. Chẳng biết cao hứng sao đi tỡm tụi rồi ra chợ

chiều cạnh bến xe Kim Liờn mua miếng thịt bũ, mấy nhỏnh cần tõy và mớ rau hỳng. Thịt xào khụng mỡ, với muối, rau hỳng chỉ cởi lạt, cắt ngang cả nhỏnh. “Hàng rau người ta rửa rồi mới đem ra chợ bỏn chứ cú ăn cả đất đõu mà lo. Khộo vẽ vệ sinh lụi thụi” [32, 528]. Vỡ cỏi lối ăn uống tạp thế nờn nờn Nguyờn Hồng “yếu bụng kinh niờn. Trong cỏi cặp da bản thảo thường cắp theo, lỳc nào cũng kẹp sẵn mảnh giấy dầu vỏ bao ximăng “con rồng xanh” khụng thấm nước. Cú cả việc ấy, việc cực gay gắt. Đờm ngủ đõu, nhỡ một cỏi, mà chuồng xớ ở nhà dưới, sõn sau đốn đúm khụng cú, khuya khoắt quỏ rồi thế là người lần ra hiờn hay cạnh cửa sổ, trải mảnh giấy dầu ra. Được cỏi phõn thỏo tỏng nờn ớt nặng mựi, rồi gúi lại kỹ lưỡng bỏ vào cặp. Hụm sau vứt xuống hồ hay đống rỏc nào đấy. Cú khi tiếc giấy cũn tốt, lại gột sạch đem phơi” [32, 644]. Con người nhếch nhỏc ấy lại cũn cú cỏi thỳ “Sớm tỡnh tỡnh sớm, trưa tỡnh tỡnh trưa” với những “người đẹp” “nạ dũng, mỏ phỳng phớnh bỏnh đỳc, ỏo cỏnh nhồi, nhai trầu mụi cắn chỉ”. Dạo ở chõn đồi Yờn Thế, cỏi thúi “tơ nhện thoang thoảng” ấy cú lỳc đó làm vợ nhà văn đó “kộo cả đại đội binh mó con cỏi ra làm một trận” làm “mụ hàng xộn phải bỏn sới đi nơi khỏc”, cũn Nguyờn Hồng thỡ nhăn nhú “Mất mẹ nú cỏi màn!” [32, 645]. Cỏi lối tỡnh tứ mà chõn chất, mộc mạc ấy của Nguyờn Hồng được thể hiện ngay cả trong cỏch tỏ tỡnh với bà cai Ách, chủ quỏn bia - một “bà lóo người đẹp”“nạ dũng phỡ nộn”. “Bỏc gà trống cứng cựa Nguyờn Hồng tỏ tỡnh bằng cỏch lau chau ra ghộ vai vỏc thựng bia vào, kờ lờn bệ cẩn thận”, để rồi xong việc được “bà lóo người đẹp rút cho vại bia tươi đầu tiờn”. Đọc những trang viết về Nguyờn Hồng của Tụ Hoài, người đọc hết đi từ bất ngờ này đến bất ngờ khỏc với những chi tiết độc nhất vụ nhị. Nhưng đằng sau những chi tiết ấy là nụ cười húm hỉnh, đầy cảm thụng của Tụ Hoài Hoài dành cho người bạn mà ụng yờu quý. ễng hiểu rằng tất cả những điều ấy là của con người, khụng xa lạ với bất kỳ ai. Đú là một cỏi nhỡn vừa trung thực, dũng cảm và nhõn bản đối với những cuộc đời xung quanh mỡnh của Tụ Hoài.

Một phần của tài liệu Nghệ thuật dựng chân dung văn học của vũ bằng và tô hoài (Trang 54 - 59)