Dựng chõn dung qua những xỳc cảm nội tõm

Một phần của tài liệu Nghệ thuật dựng chân dung văn học của vũ bằng và tô hoài (Trang 80 - 82)

1. Nghệ thuật dựng chõn dung văn học của Vũ Bằng.

1.2.1. Dựng chõn dung qua những xỳc cảm nội tõm

Một trong những mục đớch của chõn dung văn học là cung cấp tư liệu đầy đủ, đặc sắc về cỏc đối tượng được dựng chõn dung. Bởi thụng qua cỏc tư liệu, chi tiết cụ thể, người đọc cú dịp được bổ sung thờm vào vốn hiểu biết của mỡnh về những nhà văn mà họ yờu quớ, ngưỡng mộ. Tất cả những lời đỏnh giỏ, nhận định về văn nghệ sĩ đều phải xuất phỏt từ những sự kiện cú

thật trong đời tư và trong sỏng tỏc của họ. Vũ Bằng qua những trang sỏng tỏc chõn dung văn học cũng đó đỏp ứng được yờu cầu này. Bằng hồi ức của mỡnh, ụng đó biết lựa chọn và tỏi hiện cỏc chi tiết về văn nghệ sĩ một cỏch rừ nột, sinh động. Tuy nhiờn mục đớch dựng chõn dung văn học của Vũ Bằng khụng dừng lại ở việc cung cấp tư liệu, hiểu biết về cỏc nhà văn. Với ụng, dựng chõn dung văn học là một cỏch giải tỏa nỗi niềm, một cỏch trải lũng để vơi đi nỗi nhớ nhung về bố bạn, quờ hương. Chõn dung văn học của Vũ Bằng được dựng trờn cỏi nền của những cảm xỳc, tỡnh cảm thành thực, đằng sau mỗi chõn dung văn học dung, bao giờ người đọc cũng nhận ra những tỡnh cảm thiờng liờng, chõn thành của nhà văn đối với cỏc văn nghệ lũng mỡnh sĩ. Hai mục đớch ấy cú sự kết hợp, hũa quyện với nhau và chi phối mang tớnh quyết định đối với cỏch dựng chõn dung văn học của nhà văn. Ở bất kỳ chõn dung văn học nào, ngũi bỳt của Vũ Bằng cũng đều chịu sự chi phối của tỡnh cảm, cảm xỳc của nhà văn. Cỏc chi tiết được kể ra đều được “nội tõm húa” bằng những cảm xỳc, tõm trạng của người dựng chõn dung. Trong lối dựng chõn dung văn học của Vũ Bằng, tỡnh cảm, cảm xỳc của tỏc giả đó tham gia trực tiếp, chi phối cỏc nột vẽ chõn dung. Người đọc vỡ thế mà tiếp cận với cỏc chõn dung văn học theo cỏch nhỡn của nhà văn, cảm nhận theo cỏch cảm của ụng. Kể ra một sự kiện, một cõu chuyện nào đú để mà nhằm chứng minh cho một nhận định, một đỏnh giỏ, suy nghĩ của nhà văn về đối tượng. Viết về Tản Đà, Vũ Bằng đó khẳng định rất rừ “Tụi khụng hiểu những người trước đõy yờu thơ Tản Đà bõy giờ cũn ngõm ngợi thơ Tản Đà nghĩ ra sao, riờng tụi thấy rằng tụi say thơ Tản Đà bõy giờ cũn chưa tỉnh trước hết là vỡ Tản Đà đó núi lờn những tõm sự thầm kớn mà tụi cố giấu giếm ở trong lũng” [49, 30]. Như vậy là việc khỏm phỏ, xõy dựng chõn dung tinh thần của Tản Đà đi cựng với việc biểu hiện thế giới nội tõm của chớnh mỡnh. Vũ Bằng đó gặp được nỗi niềm thời thế của mỡnh trong thơ Tản Đà, được Tản Đà núi hộ bằng “những chữ chọn như thần, những vần lựa như thỏnh”, làm cho người ta thớch mà nhớ mói, khụng quờn được. Chõn dung Tản Đà hiện lờn trong sự đồng cảm, niềm cảm phục của Vũ Bằng. Ngay cả khi đưa ra những chi tiết miờu tả thúi tật, những sinh hoạt nhếch nhỏc của Tản Đà, ngũi bỳt của Vũ Bằng vẫn võy toả,

bao quanh những chi tiết ấy một cỏi nhỡn đầy cảm thụng, trỡu mến. Cú được cỏi nhỡn đú là bởi vỡ Vũ Bằng đó nhỡn thấu bề sõu thế giới tinh thần của nhà thơ nỳi Tản sụng Đà, chỉ ra những căn nguyờn thật đỏng cảm thụng, trõn trọng cho những thúi tật ấy.

Mỗi chõn dung văn học được Vũ Bằng dựng lờn bao giờ cũng xuất phỏt từ một trạng huống cảm xỳc cụ thể trong hiện tại. Cú thể coi những cảm xỳc đú là nguồn cớ để chi phối suốt cả quỏ trỡnh dựng chõn dung văn học của Vũ Bằng, tạo nờn những trang viết thấm đẫm màu sắc trữ tỡnh.

Một phần của tài liệu Nghệ thuật dựng chân dung văn học của vũ bằng và tô hoài (Trang 80 - 82)