4. Nghệ thuật dựng chõn dung
4.2. Sự thay đổi linh hoạt điểm nhỡn và sắc thỏi giọng điệu trần thuật
4.2.1. Sự thay đổi linh hoạt điểm nhỡn trần thuật
Trong văn học, điểm nhỡn trần thuật được hiểu là vị trớ người trần thuật quan sỏt, cảm thụ và miờu tả, đỏnh giỏ đối tượng. Người ta cú thể núi đến điểm nhỡn qua cỏc bỡnh diện vật lý, bỡnh diện tõm lý (điểm nhỡn bờn trong hay điểm nhỡn bờn ngoài, giới tớnh, lứa tuổi...), qua trường nhỡn (của tỏc giả hay của nhõn vật), điểm nhỡn khụng gian (nhỡn xa, gần, trờn, dưới…), điểm nhỡn thời gian (nhỡn từ hiện tại, quỏ khứ hay tương lai). Trong tỏc phẩm, việc tổ chức điểm nhỡn trần thuật bao giờ cũng mang tớnh sỏng tạo cao độ. Trờn thực tế, cú rất nhiều trường hợp, giỏ trị của tỏc phẩm bắt đầu từ việc nhà văn cung cấp cho người đọc một cỏi nhỡn mới về cuộc đời. Mặt khỏc, thụng qua điểm nhỡn trần thuật, người đọc cú dịp đi sõu tỡm hiểu cấu trỳc tỏc phẩm và nhận ra đặc điểm phong cỏch của nhà văn.
Trong văn học truyền thống, chủ yếu cỏc tỏc phẩm văn học được triển khai từ cỏi nhỡn tương đối ổn định. Cỏc nhà lý luận gọi đú là cỏi nhỡn “biết trước”. Nghĩa là người kể chuyện miờu tả, tỏi hiện đời sống chủ yếu từ ngụi thứ ba. Với cỏi nhỡn như thế, anh ta nắm trong tay mỡnh sự phỏt triển của mạch chuyện cũng như số phận của nhõn vật. Như vậy, về cơ bản, văn học truyền thống chủ yếu xuất phỏt từ điểm nhỡn bờn ngoài. Thực ra, cũng từng cú những hiện tượng “phỏ chuẩn”, chẳng hạn Nguyễn Du miờu tả nội tõm của Thỳy Kiều: “Giật mỡnh, mỡnh lại thương mỡnh xút xa”. Tuy nhiờn, phải đến văn học hiện đại, ý thức tạo dựng nhiều điểm nhỡn, dịch chuyển điểm nhỡn nghệ thuật một cỏch liờn tục mới trở thành một thủ phỏp nghệ thuật cú tớnh phổ biến.
Đối với thể tài chõn dung văn học, điểm nhỡn trần thuật chủ yếu là của tỏc giả đứng ở ngụi thứ nhất, là nhõn vật xưng “tụi”, rất ớt khi cú sự dịch chuyển điểm nhỡn sang nhõn vật – đối tượng dựng chõn dung. Trong cỏc sỏng tỏc chõn dung văn học của Vũ Bằng và Tụ Hoài cũng vậy. Nhõn vật xưng
“tụi” chớnh là tỏc giả, là người kể lại những cõu chuyện về cỏc nhà văn và cõu chuyện về chớnh mỡnh. Đõy là một nguyờn tắc trong sỏng tạo chõn dung văn học, một thể tài kể về những người thật việc thật, yờu cầu về tớnh khỏch quan cao độ. Nhõn vật “tụi” đúng vai trũ là một người đó chứng kiến, là người từng sống trong chớnh những cõu chuyện mà anh ta kể ra. Tuy nhiờn với lối kể chuyện mang tớnh tự sự, trong sỏng tỏc chõn dung văn học của Tụ Hoài, cú khi nhà văn cũng cú sự chuyển đổi từ điểm nhỡn tỏc giả sang điểm nhỡn nhõn vật, để nhõn vật tự bộc lộ tõm trạng, tự núi lờn suy nghĩ, thỏi độ trước hoàn cảnh bằng chớnh ngụn ngữ và giọng điệu của mỡnh.
Trong sỏng tỏc chõn dung văn học của mỡnh cả Vũ Bằng và Tụ Hoài đều gặp nhau trong điểm nhỡn thời gian. Cả hai nhà văn đều xuất phỏt từ điểm nhỡn hiện tại, nhớ về quỏ khứ, hồi tưởng lại những người bạn của mỡnh trong một quóng đời đỏng nhớ. Xuất phỏt từ điểm nhỡn hiện tại con người luụn cú một cỏch đỏnh giỏ một cỏch thấu đỏo, sõu sắc hơn, cụng bằng và bao dung hơn về những gỡ đó diễn ra, đó trải qua. Nếu Vũ Bằng viết những trang hồi ký chõn dung văn học là để giải toả những nỗi niềm trong sự xa cỏch cả về khụng gian và thời gian thỡ Tụ Hoài lại sỏng tạo hồi ký chõn dung văn học bằng chiều sõu của những suy tư, chiờm nghiệm của lứa tuổi xế chiều. Với điểm nhỡn “hụm nay”, chõn dung cỏc nhà văn hiện lờn một cỏch toàn diện, trọn vẹn hơn, đỏp ứng nhu cầu khỏm phỏ, tỡm hiểu của những thế hệ sau về những văn nghệ sĩ mà họ yờu mến.
Điểm hấp dẫn của cỏc sỏng tỏc chõn dung văn học của Vũ Bằng và Tụ Hoài là sự dịch chuyển, thay đổi điểm nhỡn bờn ngoài và điểm nhỡn bờn trong trong nghệ thuật trần thuật. Điểm nhỡn bờn ngoài là trường hợp người kể chuyện đứng từ ngoài để quan sỏt cõu chuyện. Cũn điểm nhỡn bờn trong là sự quan sỏt nhõn vật từ cảm nhận nội tõm của mỡnh. Điểm nhỡn bờn trong cho phộp trần thuật qua lăng kớnh của một tõm trạng cụ thể, tỏi hiện đời sống nội tõm của nhõn vật một cỏch sõu sắc. Việc phối hợp và di chuyển điểm nhỡn bờn ngoài và bờn trong sẽ giỳp cho nhà văn cú điều kiện trổ nhiều ụ cửa để khỏm phỏ đời sống từ nhiều gúc độ khỏc nhau. Theo đú, nhà văn cú đủ điều kiện để đào sõu vào cả tầng vụ thức cũng như miờu tả một cỏch sinh động những
đường quành tõm trạng đầy tinh vi của nhõn vật. Vũ Bằng và Tụ Hoài cũng cú nột gặp gỡ nhau trong việc luõn phiờn cỏc điểm nhỡn bờn trong và bờn ngoài khi miờu tả về cuộc đời, số phận và những nỗi niềm, tõm trạng của cỏc văn nghệ sĩ. Vũ Bằng khi kể về những cuộc chơi của Nguyễn Tuõn, về những hoạt động của Nguyễn Văn Vĩnh, Vũ Đỡnh Long với một cỏi nhỡn mang tớnh khỏch quan, nhưng cú những lỳc, nhà văn đó nhập sõu vào thế giới nội tõm của nhà văn để núi lờn những nỗi niềm, lý giải những bi kịch của họ. Nhưng nhỡn một cỏch khỏi quỏt thỡ ngũi bỳt Vũ Bằng chủ yếu dựng chõn dung văn học qua điểm nhỡn bờn trong. Điểm nhỡn bờn ngoài như là một sự minh chứng cho điểm nhỡn bờn trong mà thụi.
Với Tụ Hoài thỡ việc luõn chuyển cỏc điểm nhỡn này cú phần linh hoạt hơn. Nhà văn đưa ra nhiều tỡnh huống trong cuộc sống, kể ra những cõu chuyện sinh động cú khi bằng một cỏi nhỡn tỉnh tỏo, sắc lạnh. Để rồi từ những cõu chuyện ấy, người đọc tự nhận ra vấn đề mà nhà văn muốn núi, tự cảm nhận về đặc điểm của cỏc chõn dung văn học. Khi phỏc hoạ hỡnh ảnh Nguyờn Hồng trong cuộc sống đời thường, Tụ Hoài đó kể ra rất nhiều chi tiết sinh động và ấn tượng, từ dỏng vẻ cho đến cỏch giao tiếp, cỏch hoà nhập với mọi người xung quanh… Nhà văn đứng ở điểm nhỡn của người chứng kiến và kể lại một cỏch khỏch quan. Qua những chi tiết đú, tự người đọc đó nhận ra một Nguyờn Hồng nhanh nhảu, mau mắn, xởi lởi, tốt bụng. Nhưng cú khi, điểm nhỡn bờn ngoài đú đó luõn chuyển sang điểm nhỡn bờn trong khi nhà văn đỏnh giỏ về con người và phong cỏch sỏng tỏc của Nguyờn Hồng “Từ những nhỏ nhặt bỡnh thường trong ý ăn nhẽ ở hàng ngày, mọi lỳc, đó hoà liền như dũng mỏu cựng trờn cơ thể, với tư tưởng và nghệ thuật của ngũi bỳt. Thực tế sõu sắc tự nhiờn như đời sống con người đó gúp phần tạo ra tõm hồn và phong cỏch sỏng tỏc, một khi quan niệm được cốt cỏch một tỏc phẩm nhất thiết phải bắt nguồn từ mọi mặt của xó hội, từ tõm tư tỡnh cảm của con người, trong đú cú người cầm bỳt. Toàn bộ tỏc phẩm Nguyờn Hồng…mỗi tỡnh huống được sỏng tạo, ở nhõn vật nào, vấn đề nào, tinh thần nhõn đạo của tư tưởng chủ thể thật đằm thắm, thật thiết tha từ bắt đầu như thế. Một cuộc đời chuyờn cần, yờu thương, mải mờ…” [32, 747 - 748]. Vậy là từ sự luõn chuyển điểm nhỡn này,
trong cỏc trang viết của Tụ Hoài trở nờn phong phỳ, đa chiều hơn. Dũng ký ức của nhà văn trở nờn khụng hề nhàm chỏn, đơn điệu mà cú một sức lụi cuốn mạnh mẽ đối với người đọc.
4.2.2. Sự thay đổi linh hoạt cỏc sắc thỏi giọng điệu trần thuật
Theo Từ điển thuật ngữ văn học, giọng điệu là thỏi độ, tỡnh cảm, lập trường, đạo đức của nhà văn với hiện tượng được miờu tả thể hiện trong lời văn quy định cỏch xưng hụ, gọi tờn, dựng từ, sắc thỏi giọng điệu, cach cảm thụ xa gần, thành kớnh hay suồng só, ngợi ca hay chõm biếm…Giọng điệu là một yếu tố đặc trưng của hỡnh tượng tỏc giả trong tỏc phẩm. Giọng điệu trong tỏc phẩm giỳp người đọc nhận ra chiều sõu tư tưởng, thỏi độ, vị thế, phong cỏch, tài năng cũng như sở trường ngụn ngữ, cảm hứng sỏng tạo của nhà văn. Tuy nhiờn trong nghệ thuật trần thuật, người viết thường cú sự phối hợp cỏc sắc thỏi giọng điệu khỏc nhau trờn cơ sở một giọng điệu chủ đạo. Đối với sỏng tỏc chõn dung văn học, sự thay đổi linh hoạt cỏc sắc thỏi giọng điệu trần thuật là một ưu thế trong sỏng tạo. Đõy là thể tài tuy bị hạn chế về hư cấu song lại hướng tới xõy dựng nhiều chõn dung, tớnh cỏch, phỏc họa nhiều số phận, cuộc đời khỏc nhau nờn cú thể núi lờn bằng nhiều chất giọng khỏc nhau. Dũng hồi ức trong cỏc chõn dung văn học vỡ thế mà khụng bị rơi vào nhàm chỏn, vụ vị, đơn điệu.
Trong sỏng tỏc của Vũ Bằng, trờn nền giọng điệu tõm tỡnh, thủ thỉ, nhà văn đó tạo dựng chõn dung văn học bằng nhiều sắc thỏi giọng điệu khỏc nhau. Cú khi đú là giọng thõn mật, suồng só; cú khi là giọng hài hước, trào lộng; cú lỳc lại là giọng điệu lập luận phõn tớch. Ở mỗi sắc thỏi giọng điệu, người đọc nhận ra một thỏi độ của nhà văn đối với cuộc đời và con người, nhận ra chớnh chõn dung của nhà văn trong tỏc phẩm. Với những sỏng tỏc chõn dung văn học của mỡnh, ngũi bỳt Tụ Hoài cũng trở nờn vụ cựng linh hoạt trong việc kết hợp cỏc chất giọng khỏc nhau. Cú khi là chất giọng hài hước, dớ dỏm, suồng só, tự nhiờn, cú lỳc xút xa, thương cảm, trõn trọng, cú lỳc lại trầm tư, suy ngẫm. Tuy nhiờn tất cả cỏc chất giọng ấy được thay đổi linh hoạt trờn cơ sở giọng điệu chủ đạo là giọng tự sự, tự sự một cỏch khoan thai, từ tốn, thể hiện một sự từng trải, đầy hiểu biết của chớnh nhà văn.
Xuất phỏt từ những đặc trưng cơ bản của thể tài chõn dung văn học, Vũ Bằng và Tụ Hoài đó cú nhiều điểm gặp gỡ nhau trong nghệ thuật xõy dựng chõn dung cỏc văn nghệ sĩ. Sự gặp gỡ này khụng phải là sự đồng nhất hai phong cỏch dựng chõn dung của Vũ Bằng và Tụ Hoài mà chớnh là một bước khẳng định sự phỏt triển của thể tài chõn dung văn học trong nền văn học Việt Nam hiện đại cũng như là định hỡnh rừ nột những đặc trưng riờng của thể tài này trong sự đối sỏnh với cỏc thể loại văn học khỏc. Tuy nhiờn xuất phỏt từ những mối quan tõm chung, từ sự gặp gỡ trong quan điểm tỡnh cảm đối với giới văn nghệ sĩ,… mỗi nhà văn lại cú một cỏch khai thỏc riờng, thể hiện sức sỏng tạo và phong cỏch nghệ thuật riờng trong nghệ thuật dựng chõn dung văn học. Đõy chớnh là điểm thỳ vị của ngũi bỳt Vũ Bằng và Tụ Hoài mà chỳng tụi sẽ nghiờn cứu kĩ trong chương sau.
CHƯƠNG 3