3. Chõn dung cỏc nghệ sĩ
3.1. Những con người tài hoa, tài tử
Văn nghệ sĩ là một loại người đặc biệt trong xó hội, là những người được “văn tinh chiếu mệnh, chiếu thõn”. Cụng việc mà họ làm là sỏng tạo ra
nghệ thuật, sỏng tạo ra cỏi đẹp bằng chớnh tài năng và sự thăng hoa của cảm xỳc của mỡnh, để từ đú mang lại những suy ngẫm về cuộc đời, con người. Chớnh vỡ loại hỡnh lao động sỏng tạo nghệ thuật đặc thự như vậy nờn đũi hỏi ở người nghệ sĩ phải cú những tố chất đặc biệt, hơn người. Xõy dựng chõn dung văn học, Vũ Bằng và Tụ Hoài đó cú điểm gặp gỡ khi khỏm phỏ, phỏt hiện ra nột tài hoa, tài tử ở mỗi văn nghệ sĩ. Là những người cựng chịu kiếp “văn tinh chiếu mệnh, chiếu thõn” hơn ai hết, cả Vũ Bằng và Tụ Hoài đều cú những phỏt hiện tinh tế về phẩm chất này ở người nghệ sĩ. Đú là những người sống giữa đời với một quan niệm, một lối sống và một cỏ tớnh riờng, độc đỏo cựng với tài năng và niềm say mờ sỏng tạo cỏi đẹp. Vẻ tài hoa, tài tử ấy là thần cốt, khớ chất, phần tinh anh, cũng là nhõn cỏch, phẩm chất hơn người của người nghệ sĩ. Điều đú tạo nờn cỏi duyờn, sức hấp dẫn, lụi cuốn và giỏ trị lõu bền cho những sỏng tỏc nghệ thuật của họ.
Viết về Tản Đà, Vũ Bằng đó đi từ những cảm nhận và ấn tượng ban đầu của mỡnh. Cỏi tỡnh của Vũ Bằng đối với Tản Đà xuất phỏt từ sự kớnh trọng, khõm phục của một người học trũ đối với tài năng, nhõn cỏch của một người thầy. Nhà văn tự nhận thấy mỡnh khụng chỉ cú niềm say mờ thơ Tản Đà mà cũn chịu ảnh hưởng bởi lối suy nghĩ, tư tưởng…kể cả bệnh rượu của bậc văn tài này. ễng cũng đó nhỡn thấy ở Tản Đà cỏi lối sống tài hoa, tài tử. “Xưa nay chữ tài hay đi theo với chữ tật: Tản Đà, cũng như tất cả những danh nhõn, trỏnh sao được cỏi định luật của trời, là cú tật, cũng như con ngựa, thường hay bất kham, nhưng điểm cao sỏng nhất của Tản Đà mà ai cũng phải nhỡn nhận là hay ăn, thớch uống, là lờn voi, xuống chú suốt cả một kiếp người, vẫn thường khụng cú một đồng xu dớnh tỳi, nghốo rớt mồng tơi, nhưng toàn chơi “cửa cha” với đồng bào chứ khụng như ai bỏn rẻ cả một cuộc đời trong sạch cho Tõy để mỳc lấy cụng danh, phỳ quý” [49, 40]. Cỏi lối sống ngụng ấy là dựa trờn một tài năng và nhõn cỏch hơn người. Cho nờn dự cho cú chỳt “điờn điờn, khựng khựng, ngõy ngõy, dại dại” thỡ Tản Đà vẫn được “cảm mến như thường, hơn thế, lại quý mến và thương yờu hết sức là vỡ một người như thế “quả là đó cho hết cả” mà khụng “lấy lại được chỳt gỡ” [49, 41].
Nguyễn Tuõn là nhà văn đó để lại dấu ấn khỏ sõu đậm về phương diện tài hoa, tài tử cả ở trong văn và trong đời. Tuy nhiờn, khi viết về Nguyễn Tuõn, ngũi bỳt của Vũ Bằng và Tụ Hoài lại cú những cỏch khỏm phỏ riờng, bổ sung vào hiểu biết của người đọc nhiều nột độc đỏo về chõn dung của nhà văn này. Trong bài viết Nguyễn Tuõn, đứa con nuụng chiều của thiờn thần và ỏc
quỷ, Vũ Bằng đó cú cỏi nhỡn khỏ sõu sắc đối với con người Nguyễn Tuõn từ
những biểu hiện bề ngoài đến những mõu thuẫn phức tạp của đời sống nội tõm. Vũ Bằng đó thấy một Nguyễn Tuõn của “Thiờn thần”: một con người thực tài với một lối sống ngụng ngạo, kiờu bạc, một cỏ tớnh mạnh mẽ, yờu ghột rừ ràng, nhưng đồng thời cũng là một Nguyễn Tuõn đầy tỡnh nghĩa; đồng thời cũng nhận ra một Nguyễn Tuõn của “Ác quỷ” ở căn bệnh ỏch chướng, lập dị, ở những thúi tật khỏc người. Ở Nguyễn Tuõn “Cỏi mỏu giang hồ ấy, Tuõn cho là cỏi nghiệp, một cỏi số…Cú tiền đi, khụng cú tiền cũng đi, chỉ khi nào đau ốm mới dẫn về nhà lấy đú làm một “bệnh viện tạm thời”, chớnh Nguyễn Tuõn cũng mang mỏng cảm thấy mỡnh cú tội với cha mẹ vợ con”. Nhưng rồi “Anh cứ sống theo ý riờng của mỡnh và muốn sống sao cho thật đầy đủ, thật theo sở thớch, thật hoàn toàn sống, khụng cần biết đến những người chung quanh thành thử ngày một ngày hai cỏi bịnh “chướng ỏch” của anh nặng thờm lờn, và hoỏ ra nan y, khụng cú cỏch gỡ cứu vón.”Ở Nguyễn Tuõn, cả “Tứ đổ tường, Nguyễn Tuõn đều say mờ, mà say mờ hạng nặng, và anh khụng hề giấu diếm cỏc tật xấu nết hư của mỡnh, trỏi lại cũn núi toỏc ra để cho thiờn hạ biết”. Đú là một lối sống tài tử, khụng theo một khuụn phộp nhất định, miễn là thoả ý thớch của mỡnh. “Tuõn là một người “hư hỏng” theo ý nghĩa mà người ta gỏn cho danh từ này - nhưng là một người tự trọng, cho nờn khụng ai coi thường anh được và cũng chớnh vỡ thế nhiều bạn bố, trong đú cú tụi, dự ức anh đến chừng nào và ghột anh đến bao nhiờu thỡ cũng vẫn cứ yờu vỡ ai cũng phải nhận anh là một người cú tài, mà cú tài thỡ cú tật - lẽ ấy ớt ai trỏnh được”. Nhưng tỡnh cảm của bạn bố đối với Nguyễn Tuõn đõu chỉ xuất phỏt từ cỏi thực tài của nhà văn mà cũn là ở nghĩa tỡnh của ụng đối với họ. “Nguyễn Tuõn là một người hiếu khỏch phong lưu mó thượng, tiờu tiền đó chỏy tỳi rồi nhưng lỳc nào cũng “gõn tõy ma dọ”, khụng để lộ cho ai biết
mỡnh là kẻ hết tiền tiờu, phải đi vay mượn lói mươi mười lăm phõn, cú khi cầm đợ cố bỏn để làm vui lũng bạn hữu” [49, 181]. Hơn thế ở bề sõu của cuộc giao tranh giữa “thiờn thần” và “ỏc quỷ” trong Nguyễn Tuõn, Vũ Bằng đó nhỡn thấu được bi kịch của một con người luụn muốn cống hiến hết mỡnh cho nghệ thuật, cho cuộc đời nhưng lại mang sự bất món, phẫn uất với thời cuộc. Cho nờn “giang hồ, trỏc tỏng, khinh bạc, lập dị, tất cả chỉ để thoỏt ly, để tỡm một cỏi gỡ mới hơn, lạ hơn, đỏng sống hơn cho khỏi phải nghe những cỏi chết bất đắc kỳ tử nhưng chẳng đi tới đõu hết”. Thấu hiểu được bi kịch tinh thần ấy, ngũi bỳt Vũ Bằng một lần nữa khẳng định điều đỏng trõn trọng trong lối sống tài hoa tài tử ở cả văn và đời của Nguyễn Tuõn.
Cũng xuất phỏt từ lũng yờu mến Nguyễn Tuõn mà trong cỏc sỏng tỏc chõn dung văn học của mỡnh, Tụ Hoài đó dành nhiều trang viết hơn cả cho cụ Nguyễn. Nếu như Vũ Bằng khỏm phỏ nột tài hoa tài tử của Nguyễn Tuõn qua lối sống phúng tỳng và những cuộc chơi thoả chớ thỡ Tụ Hoài lại cú một cỏi nhỡn toàn diện về Nguyễn Tuõn. Mặc dự thuộc lớp nhà văn đàn em, cỏch nhau gần chục tuổi nhưng Tụ Hoài đó cú một sự gắn bú khỏ thõn thiết đối với Nguyễn Tuõn trong mọi phương diện của cuộc sống. Dưới ngũi bỳt của Tụ Hoài, Nguyễn Tuõn hiện lờn là một “nhà văn chơi chua khỏc đời. Khăn lượt vố, ỏo gấm trần, tay chống dọc chiếc quạt thước thay ba toong, chõn bớt tất dận giày mừm nhỏi Gia Định. Năm ấy, Nguyễn Tuõn cũng chỉ khoảng trờn ba mươi đụi chỳt. Ngoài đường phố chẳng ai ăn mặc kiểu khỏc thường như thế, nếu khụng phải là quan tri phủ, quan thương tỏ ngồi xe nhà, ỏo sa phủ gấm, ỏo đoạn, vừa ý tứ vừa khoe chiếc bài ngà dõy kim tuyến thấp thoỏng trong ngực ỏo” [32, 383]. Vẻ ngụng ngạo, kiờu bạc của Nguyễn Tuõn đó hiện lờn ngay trong cỏch ăn mặc cầu kỡ, khỏc đời, khụng giống ai của ụng. Cũng như Vũ Bằng, Tụ Hoài đó nhận ra một niềm đam mờ, niềm khao khỏt suốt đời của ụng “Đi và đi, thực và mộng cả đời Nguyễn Tuõn, làm thế nào đi được, chỉ cốt đi được” [32, 391]. Nhà văn khụng bỏ qua một cơ hội nào để chỉ nhằm thoả món cơn đúi đi của mỡnh. Cú khi giữa lỳc năm hết tết đến rồi ụng vẫn lặn lội từ Hà Nội sang tận Hương Cảng để đúng một vai phụ “lừ lừ qua ống kớnh chớp nhoỏng một hai giõy” để chỉ là được đi. Vào khoảng năm 1930, cú lần
Nguyễn Tuõn cựng Lương Đức Thiệp - hai người bạn học năm thứ ba trường Carụ Nam Định, tham gia một cuộc bói khoỏ và bàn nhau một chuyến phiờu lưu “phớa Tõy Cao Miờn giỏp nước Xiờm La cú mở hồng ngọc ở Pai Linh” trờn chuyến tàu hỏa từ Pnụmpờnh đến Poipet, nhưng rồi cả hai đó bị cảnh sỏt bắt, giam đến hàng thỏng trời. Cũng cú khi nhà văn đang làm Tổng thư ký
Hội văn nghệ, ụng cũng đó bỏ cả một đợt nghiờn cứu chớnh trị của văn nghệ sĩ
và cỏn bộ quản lý văn hoỏ trung ương để đi dự lễ khỏnh thành một đoàn tàu... Từ niềm đam mờ đi như vậy, trong cuộc đời mỡnh, Nguyễn Tuõn đó đặt chõn lờn nhiều vựng đất của tổ quốc. Từ những nỳi non hiểm trở ở Pỏc Sum, Thanh Thuỷ, Bắc Mờ, Đường Âm… của Hà Giang tới Cà Mau, địa đầu của tổ quốc, từ những vựng mờ sương của Sapa, Lào Cai, Lai Chõu tới những vựng biờn giới Việt Lào… Qua mỗi vựng đất, nhà văn khụng chỉ được thoả món cơn đúi đi mà quan trọng đú là dịp ụng được trải lũng mỡnh vào thiờn nhiờn, được khơi dậy những khỏt vọng trong tõm hồn lóng tử.
Ngoài niềm đam mờ đi, vẻ tài hoa tài tử của Nguyễn Tuõn cũn biểu hiện rừ trong cỏi thỳ ẩm thực, trong những cỏch cư xử trong cuộc sống. Đú là một con người khụng cầu kỳ trong chỗ ở. Nguyễn Tuõn sống trong “một gian gỏc nhỏ trong một phố khuất. Buồng mắc chộo cỏi vừng đay, khụng bàn ghế, khụng hoả lũ, khụng be lọ, khụng trai gỏi. Chỉ độc chai nước lọc, mấy quyển sỏch dưới sàn với hộp cỏ sỏcdin và bỏnh mỡ”… [32, 519]. Nhưng ụng lại rất cầu kỡ trong việc ăn uống. “Những cỏi thớch và thỳ vui ẩm thực của Nguyễn Tuõn khụng chỉ dễ dói vỡ miếng ăn miếng uống, mà phải hợp khẩu vị ngon theo ý mỡnh. Lọ muối vừng, hộp nước mắm chưng, cỏi gặc măng dờ trữ trờn balụ, thời chiến và thời bỡnh, vẫn thế. Nguyễn Tuõn sành ăn, kỹ tớnh tuyệt nhiờn khụng xụ bồ”. Khi tổ làm phim Vợ chồng A phủ “thịt bũ đún khỏch linh đỡnh”, Nguyễn Tuõn khen ngon nhưng chỉ ăn bữa ấy. “Những hụm sau, nhờ nhà bếp nắm cho nắm cơm và ụng mở lọ muối vừng, lọ ruốc mang theo từ nhà. Đừng ai nài ụng khỏch kỹ tớnh ấy ăn thờm miếng thịt bũ kho, một bỏt nước suýt oi khúi hai ba lửa” [32, 528]. Việc ăn đó thế, việc uống của Nguyễn Tuõn cũng cầu kỳ và mực thước. Khỏc với “Nguyờn Hồng, uống tạp, rượu nhắm ổi xanh, hành sống, cà phỏo muối xổi… Nguyễn Tuõn uống như cỏc cụ
ngày trước, rượu ngữ. Bữa sỏng hay chiều cú nhắm hay uống suụng cũng thế, thành lệ mỗi lần hai chộn, quanh năm khụng khỏc” [32, 528]. Cỏi ăn, cỏi uống thể hiện nột tinh tế trong sinh hoạt hàng ngày của cụ Nguyễn. Nhưng tớnh cầu kỳ, kỹ lưỡng của Nguyễn Tuõn cũn thể hiện trong cỏch cư xử và cỏc mối quan hệ của ụng. Nguyễn Tuõn nổi tiếng là người “khoảnh”, khú gần cũng bởi vỡ khụng phải ai ụng cũng làm thõn được. ễng lại cú tớnh ghột lõu và thự dai. Vốn đó sẵn ghột ụng Minh Đức nờn dự cho khi Nhà xuất bản Minh Đức cho in lại tập truyện ngắn Vang búng một thời, Nguyễn Tuõn vẫn thể hiện rừ thỏi độ của mỡnh “Trụng mặt thằng Minh Đức đó thấy khú chịu. Mỡnh cũng đả tiền nhiều nhà xuất bản nhưng chưa cầm của thằng này một xu”. Cho tới khi ụng Minh Đức khai trương quỏn cà phờ, cú mời Nguyễn Tuõn nhưng ụng khụng thốm trả lời. Tụ Hoài đó từng nhận định “Tụi khụng được biết Nguyễn Tuõn thời xưa kờnh kiệu tàn nhẫn thế nào, chỉ thấy bõy giờ cũng chịu khú chơi tạp, cú điều là ngồi đối diện đấy nhưng khụng nhỡn mặt ai. Cỏi ỏc khẩu của nhà văn này thỡ khỏi núi. “Tao mà chết, nhớ chụn theo với tao một thằng phờ bỡnh” [32, 405]. Cỏi ghột của Nguyễn Tuõn nhằm vào những cỏi mờ nhạt, khụng cú cỏ tớnh, những điều giả dối. Cho nờn Tụ Hoài đó khẳng định “Đem cỏi “duyờn” đẹp đẽ mọi bề quàng cho Nguyễn Tuõn cú thể chưa kớn nghĩa, mà cũng khụng hẳn đỳng. Về văn và cả về đời. Cú người mờ Nguyễn Tuõn như điếu đổ, từng chữ. Cú người chỉ lướt qua một đoạn đó khụng chịu được cỏi giọng khụng khiệng, khệnh khạng. Triết lý và cõu văn Nguyễn Tuõn khụng giống vị hoài sơn trong thuốc bắc, ghộ bổ một tớ vụ thưởng vụ phạt. Cỏi chơi của Nguyễn Tuõn cũng thế. Với người này, khụng thể thiếu Nguyễn Tuõn. Người kia thỡ khụng chịu đựng nổi. ễ hay, người ta ra người ta thỡ người ta phải là người ta đó chứ” [32, 384 - 385].
Nhưng ở Nguyễn Tuõn nếu đó cú tõm với ai, ụng lại hết sức gần gũi, thõn tỡnh. Cú thời gian, Nguyễn Tuõn cựng Tụ Hoài cứ tối tối lại đến cỏi quỏn của ụng cà phờ 81, mặc dự chẳng mấy thỳ vị nhưng là để nhớ lại, hồi tưởng lại về một chiến sĩ thuộc Trung đoàn Thủ đụ mà Nguyễn Tuõn đó quen ở Mậu A, đó hi sinh trong chiến dịch sụng Thao. Nguyễn Tuõn là nhà văn cũng đó sớm tỡm cho mỡnh con đường đến với Đảng, với cỏch mạng. Những lỳc bực
bội, Nguyễn Tuõn cú lỳc đó núi “Thế này thỡ mỡnh xin ra khỏi Đảng!” hay “Thế này thỡ tao đem trả thẻ Đảng cho Tố Hữu”. Nhưng thực ra cụ Nguyễn chưa bao giờ làm thế. Cứ mỗi dịp cuối năm hay lễ tết, Nguyễn Tuõn lại đem mấy bụng hồng vàng đến chơi với Tố Hữu, người đó giới thiệu ụng vào Đảng. Hành động cho thấy, ở Nguyễn Tuõn dự cú sống lóng tử thế nào thỡ ụng vẫn trọn vẹn với lý tưởng mà mỡnh đó lựa chọn và tụn thờ. Cỏi chất tài hoa, tài tử vỡ thế mà trở nờn đỏng trõn trọng, cảm phục hơn rất nhiều.
Trong cỏc sỏng tỏc chõn dung văn học của Tụ Hoài, nhiều nhà văn, nhà thơ khỏc cũng hiện lờn trong vẻ tài hoa tài tử. Đú là một Nguyễn Bớnh với lối sống tài tử, lóng du, sống cho thoả ý thớch của mỡnh; một Nguyờn Hồng say mờ viết, luụn tỡm cảm hứng viết ở cỏc kiểu chợ, cú thể viết dễ dàng, chỉ cần cú giấy, bỳt, mực, chỗ kờ để viết, khụng để ý đến xung quanh. Mờ viết là thế nờn Nguyờn Hồng rất quý trọng bản thảo của mỡnh “Nỗi lo suốt đời của Nguyờn Hồng là những tập bản thảo…Cẩn thận đến độ đi đõu cũng ụm đồm vỏc theo. Khụng yờn tõm để chỗ nào. Sợ lạc, sợ mất” [32, 741]. Nguyờn Hồng là nhà văn mau nước mắt, thương người, thương mỡnh, nhưng đồng thời cũng là con người hết sức mạnh mẽ. Khi khụng chịu nổi những cuộc sỏt phạt, khụng khớ nặng nề của thời kỳ Nhõn văn Giai phẩm, ụng đó cú một cuộc đoạn tuyệt dứt khoỏt, từ bỏ cuộc sống đụ thị, đưa cả gia đỡnh về Nhó Nam, tỡm cuộc sống thanh thản, nhẹ nhàng hơn.
Khỏm phỏ phương diện tài hoa tài tử ở người nghệ sĩ là một trong những nột hấp dẫn trong cỏc trang sỏng tỏc chõn dung văn học của Vũ Bằng và Tụ Hoài. Mỗi nhà văn cú một cỏch khỏm phỏ, và một lối dựng chõn dung riờng nhưng qua cỏc chõn dung văn học, người đọc nhận thấy được nột tinh tế, nhạy bộn trong ngũi bỳt của mỗi người. Cú được những trang viết sinh động, hấp dẫn như vậy, ngũi bỳt của Vũ Bằng và Tụ Hoài đó xuất phỏt từ gúc nhỡn của những người cựng giới, những người “cựng hội cựng thuyền”, dễ dàng nhận ra, dễ dàng đồng cảm, chia sẻ với nột tớnh cỏch đặc biệt, lối sống và niềm đam mờ riờng của người nghệ sĩ. Qua đú, Vũ Bằng và Tụ Hoài muốn người đọc hiểu rừ hơn về giới văn nghệ sĩ, cũng là một cỏch để cỏc nhà văn núi về và tụn vinh cỏi nghề mà mỡnh suốt đời đam mờ, theo đuổi.