Cỏi nhỡn đa chiều, chõn thực về chõn dung nghệ sĩ

Một phần của tài liệu Nghệ thuật dựng chân dung văn học của vũ bằng và tô hoài (Trang 45 - 47)

Văn học là nhõn học. Văn học lấy con người và cuộc sống của con người làm đối tượng trung tõm của sự miờu tả và khỏm phỏ. Đối với thể tài chõn dung văn học, đối tượng ấy cú phần đặc biệt hơn, đú là cỏc văn nghệ sĩ - một loại người đặc biệt trong xó hội với một loại cụng việc đặc thự là sỏng tạo nghệ thuật. Để cú những trang viết thực sự lụi cuốn và cú giỏ trị cho cỏc sỏng tỏc chõn dung văn học, Cả Vũ Bằng và Tụ Hoài đều đó xuất phỏt từ những quan niệm đỳng đắn và tiến bộ về nhà văn.

* Nhà văn cũng là một người thường

Trong thời kỳ văn học trung đại, người sỏng tỏc thơ văn được coi là những “tao nhõn mặc khỏch”, với tài năng, phẩm chất hơn người, đối lập hẳn với những người bỡnh thường trong xó hội. Sang thời kỡ văn học hiện đại, quan niệm về giới văn nghệ sĩ đó cú sự thay đổi rừ rệt, đặc biệt là những năm trong thời kỡ đổi mới. Người ta khụng nhỡn nhà văn với con mắt lý tưởng hoỏ nữa mà tỡm hiểu, khỏm phỏ về họ giữa cuộc sống đời thường. Nhà văn và

nghệ sĩ núi chung là một loại người đặc biệt trong xó hội. Nhưng họ cũng là những con người bỡnh thường như bất kỡ ai trong cuộc đời. Quan niệm này được cả Vũ Bằng và Tụ Hoài thể hiện khỏ rừ trong cỏc sỏng tỏc chõn dung văn học của mỡnh. Viết về Nguyễn Tuõn, Tụ Hoài đó từng khẳng định “người ta ra người ta thỡ người ta phải là người ta đó chứ”. Cú nghĩa là nhà văn trước khi làm một nhà văn, cỏc nghệ sĩ phải sống chõn thật với chớnh bản thõn mỡnh. Bờn cạnh tài năng và cỏ tớnh nghệ sĩ, cỏc nhà văn cũng cú cuộc sống hết sức bỡnh thường với những lo toan thường nhật, những nhu cầu thiết thực, những tõm trạng buồn vui, những hạnh phỳc và khổ đau của đời thường, những mối quan hệ chống chộo, phức tạp trong đời sống…. Khi viết về Vũ Đỡnh Long, Vũ Bằng cũng đó khẳng định “Người ta cú phải là thỏnh đõu mà hoàn toàn”, cú nghĩa là nhà văn khụng phải là những con người lý tưởng, toàn vẹn. Ở họ cú cú thể cú cả những phẩm chất cao thượng và thấp hốn, vị tha và ớch kỷ, tốt và xấu…của một con người bỡnh thường nhất. Ở gúc độ này, cả Vũ Bằng và Tụ Hoài đó cú một cỏi nhỡn đa chiều, toàn diện và sõu sắc về chõn dung nghệ sĩ. Trong cỏc trang viết của mỡnh, hai nhà văn đó xõy dựng những chõn dung văn học trờn bối cảnh cuộc sống đời thường, cựng với những mối quan hệ phức tạp như quan hệ gia đỡnh, bạn bố, đồng nghiệp, quan hệ chớnh trị, xó hội…Cỏch dựng chõn dung này đó đỏp ứng được nhu cầu khỏm phỏ, tỡm hiểu của độc giả khi đến với những tỏc phẩm chõn dung văn học. Qua những sỏng tỏc chõn dung văn học, người đọc muốn hiểu rừ hơn về con người, cuộc sống của những nghệ sĩ mà họ yờu mến, để từ đú hiểu sõu hơn về những sỏng tỏc văn chương nghệ thuật của họ.

* Nhà văn “lắm tài nhiều tật”

Khi nhỡn nhận nhà văn ở gúc độ đời thường, ngũi bỳt của Vũ Bằng và Tụ Hoài đó phỏt hiện ra những điều hết sức thỳ vị về cỏi tài, cỏi tật ở khụng ớt cỏc văn nghệ sĩ. Ở họ cú khớ chất, bản lĩnh và tài năng sỏng tạo nghệ thuật, cú những đúng gúp quan trọng cho văn đàn dõn tộc. Nhưng đồng thời Vũ Bằng và Tụ Hoài cũng đó cú một cỏi nhỡn chõn thực, thẳng thắn đối với những thúi tật của văn nghệ sĩ. Trong nhiều trang viết về Tản Đà, Nguyễn Tuõn, Vũ Trọng Phụng…Vũ Bằng đó viết rất rừ về cỏi tài và cỏi tật của họ. Tụ Hoài cũng từng

thừa nhận: “chỳng ta cũng mang đủ thúi hư tật xấu của kiểu người như chỳng ta trong xó hội” [2, 6 - 7]. Và quả thực, trong cỏc trang viết Vũ Bằng và Tụ Hoài đó phỏc họa chõn dung nhà văn, bờn cạnh tài hoa, cỏ tớnh, phong cỏch riờng là những sự đố kỵ, ớch kỷ, nhỏ nhen, cố chấp… đến những thúi chơi bời, nhậu nhẹt nhiều khi trở thành căn bệnh, thành tai ỏch khú chấp nhận. Qua những bài viết của mỡnh, Vũ Bằng đó làm hiện lờn một Tản Đà với tớnh cỏch gàn dở và thúi lụi thụi, nhếch nhỏc trong sinh hoạt đời thường, một Nguyễn Tuõn mà căn bệnh lập dị ngày càng thờm trầm trọng…Tụ Hoài trong sỏng tỏc của mỡnh đó từng thừa nhận ụng và bạn bố cú lỳc đó “lảng vảng bờn hố truỵ lạc”, đó phỏc hoạ chõn dung một Nguyờn Hồng hay gỏi, gia trưởng mà sinh hoạt lại lụi thụi, nhếch nhỏc; Một Nguyễn Bớnh hay rượu đến nỗi cho cả con trong cơn say; một Xuõn Diệu với căn bệnh tỡnh trai lạ lựng…Viết ra những điều như vậy, khụng cú nghĩa là nhà văn muốn hạ thấp vai trũ, vị trớ của cỏc văn nghệ sĩ trong lũng cụng chỳng mà là một cỏch đưa cỏc sỏng tỏc chõn dung văn học về gần với hiện thực cuộc sống hơn, xoỏ đi khoảng cỏch giữa cỏc văn nghệ sĩ và bạn đọc.

Những quan niệm trờn về nhà văn đó xuất phỏt từ một nhón quan đời thường khi khỏm phỏ và xõy dựng chõn dung về văn nghệ sĩ của Vũ Bằng và Tụ Hoài. Cỏc chõn dung văn học luụn được nhỡn nhận trong bối cảnh đời thường, luụn được phỏc hoạ từ những khớa cạnh của đời sống, của số phận và những mối quan tõm thường nhật. Hơn nữa, đối với mỗi chõn dung cỏc nhà văn đó phỏc hoạ nờn với một cự ly tiếp cận gần và tõm thế của những người trong cuộc, cựng hội cựng thuyền. Do vậy bờn cạnh cỏi nhỡn thẳng thắn, chõn thực là một thỏi độ đồng cảm, bao dung, thấu hiểu sõu sắc của những của Vũ Bằng và Tụ Hoài dành cho những người bạn của mỡnh. Với cỏch xõy dựng chõn dung nghệ sĩ này, ngũi bỳt Vũ Bằng và Tụ Hoài đó đỏp ứng nhu cầu khỏm phỏ con người trong sự toàn vẹn của đời sống ở người đọc, đồng thời cũng chứng tỏ một sự nhập cuộc với dũng chảy chung của sự đổi mới văn học thời kỳ sau chiến tranh.

Một phần của tài liệu Nghệ thuật dựng chân dung văn học của vũ bằng và tô hoài (Trang 45 - 47)