1. Nghệ thuật dựng chõn dung văn học của Vũ Bằng.
1.2.3. Ngụn ngữ trần thuật
Ngụn ngữ trần thuật là phần lời của tỏc giả, của người trần thuật. Theo
Từ điển thuật ngữ văn học, ngụn ngữ của người trần thuật là “phần lời văn độc
thoại thể hiện quan điểm tỏc giả hay quan điểm của người kể chuyện đối với cuộc sống được miờu tả, cú những nguyờn tắc thống nhất trong việc lựa chọn và sử dụng cỏc phương tiện tạo hỡnh và biểu hiện ngụn ngữ”. “Đõy khụng chỉ
là yếu tố cú vai trũ then chốt trong phương thức tự sự mà cũn là yếu tố cơ bản thể hiện phong cỏch nhà văn, truyền đạt cỏi nhỡn, giọng điệu, cỏ tớnh của tỏc giả” [16, 212 - 213].
Với thể chõn dung văn học, sự lựa chọn ngụn ngữ cũng gúp phần khụng nhỏ vào việc tạo dựng chõn dung cỏc nhà văn, một yếu tố thể hiện phong cỏch riờng của người viết. Trong sỏng tỏc của Vũ Bằng, ngụn ngữ trần thuật thể hiện rừ dụng ý nghệ thuật và phong cỏch riờng của nhà văn trong việc khắc họa chõn dung văn học.
* Sự kết hợp giữa ngụn ngữ văn chương và ngụn ngữ bỏo chớ.
Là một người say mờ nghề viết ở cả hai lĩnh vực văn chương và bỏo chớ, Vũ Bằng hỡnh thành cho mỡnh một phong cỏch ngụn ngữ riờng trong tất cả cỏc sỏng tỏc. Đối với những bài viết chõn dung văn học, một loại của thể kớ, ngũi bỳt Vũ Bằng cú dịp phỏt huy sở trường của ngụn ngữ văn chương và bỏo chớ.
Cú thể thấy ngụn ngữ văn chương trong sỏng tỏc của Vũ Bằng chịu sự chi phối của cảm hứng trữ tỡnh, một cảm hứng chủ đạo trong cỏc bài viết chõn dung văn học của ụng. Viết chõn dung văn học đối với Vũ Bằng là xuất phỏt từ những cảm xỳc, những rung cảm nội tõm. Do vậy ngụn ngữ của Vũ Bằng luụn chứa đựng những cảm xỳc, luụn hướng đến khả năng biểu hiện cảm xỳc, tõm trạng của nhà văn, mang tớnh biểu cảm cao. Một trong những khả năng biểu hiện cảm xỳc, tõm trạng của phương tiện ngụn ngữ mà Vũ Bằng đó sử dụng là kiểu cõu dài, cú nhiều thành phần mở rộng để cú thể giói bày cho hết những cảm xỳc, suy tư chất chứa đó lõu trong cừi lũng, những hồi ức triền miờn của nhà văn. Những cõu văn viết về bi kịch và những mõu thuẫn trong con người Nguyễn Tuõn là một vớ dụ điển hỡnh. Cú những cõu văn kộo dài đến nửa trang giấy để nhà văn cú thể núi lờn hết mọi ngừ ngỏch trong thế giới tinh thần phức tạp, đầy mõu thuẫn của Nguyễn Tuõn. “Thực ra, con người Nguyễn Tuõn là con người đa diện, con người Nguyễn Tuõn là sự kết tinh của khụng biết bao nhiờu mõu thuẫn, con người Nguyễn Tuõn là cả một bài tớnh đố mà một người nhất kiến vi kiến với anh khụng thể hiểu nổi. Ở nhà cụ đầu, Tuõn ngưu ẩm, nhưng cú những chiều thu đi cao lầu, Tuõn chỉ khề khà một ly
Mai quế lộ nhỏ và gọi một con chim quay mà chỉ ăn vỏn vẹn cú hai chõn; Tuõn khụng cú tiền đi vay năm đồng nhưng mua một bụng lay-ơn hai cắc mà trả bà hàng tới bốn đồng và đi xe một đồng; hồ thở ra cõu nào là sặc mựi khinh bạc, nhưng đến đờm khuya thanh vắng thỡ anh lại khiờm nhường hơn ai hết và tự bảo: “anh hóy thương lấy anh, đó cuộc từ thiện cú tổ chức phải bắt đầu từ mỡnh trở đi”; thớch giang hồ và nếu khụng đi được thỡ ốm nhưng xa nhà vài ngày, chỉ vài ngày thụi là anh buồn vơ vẩn vỡ “cỏi khụng khớ nhớ quờ hương khụng tha cho mỡnh”, bởi vỡ “hồn quờ giục khỏch tha hương nhớ tử phần”, bởi vỡ “giấc hương quan làm con người ta khổ sở oằn oại đến thế là cựng”, bởi vỡ bị “trằn trọc thõu đờm để hỳt thuốc lỏ, để tỡm trong làn khúi lờ mờ của quờ hương”, bởi vỡ anh vụt nhớ đến phận làm cha, làm chồng của tụi ở một mỏi nhà kia cỏch Hải Phũng gần ba trăm cõy số” [49, 198 - 199].
Kiểu cõu dài này phự hợp khi Vũ Bằng thể hiện những cảm xỳc, suy tư miờn man, khụng dứt của mỡnh. Cú cảm giỏc như mạch cảm xỳc tuụn trào buộc cõu văn phải kộo gión ra, mở rộng hơn để tải hết những điều mà nhà văn muốn núi. Những tõm trạng, cảm xỳc mạnh mẽ trong tõm hồn người xa xứ như húa thõn vào những cõu văn ấy và cuốn theo những rung cảm sõu xa của người đọc.
Ngoài kiểu cõu văn dài như vậy, Vũ Bằng cũn viết nhiều cõu cảm thỏn, cõu hỏi tu từ, cõu hỏi đỏp cũng nhằm để biểu hiện những trạng thỏi cảm xỳc đan xen nhau. “Chứ sao? Tụi là một người hư hỏng, cần gỡ phải giấu giếm ai làm gỡ?”; “Đau đớn thay cho Phụng! Anh ta cũn làm gỡ ra tiền nữa đõu mà ăn mà chơi?”…Những kiểu cõu như vậy thường gợi lờn mối xỳc động sõu xa, như chạm, như khắc vào ấn tượng của người đọc, là những điểm nhấn về những điều mà nhà văn muốn thể hiện trong chõn dung văn học.
Ngụn ngữ trong sỏng tỏc chõn dung văn học của Vũ Bằng cũng chịu ảnh hưởng rừ rệt của phong cỏch ngụn ngữ bỏo chớ. Trước hết, ngụn ngữ bỏo chớ thể hiện ở lớp ngụn từ cú tớnh tư liệu. Thực ra việc cung cấp, sử dụng tư liệu cũng là một đặc trưng của chõn dung văn học, một thể tài viết về người thật, việc thật. Ngụn ngữ bỏo chớ gúp phần làm cho đặc trưng đú được thể hiện rừ nột hơn trong cỏc sỏng tỏc của Vũ Bằng. Trong cỏc bài viết của mỡnh,
Vũ Bằng đó đưa ra những thụng tin chớnh xỏc về quờ quỏn, hành trạng, hoạt động, cỏc sự kiện chớnh trị, văn húa, xó hội. Ngoài ra đặc điểm ngụn ngữ bỏo chớ cũn được thể hiện trong việc sử dụng lớp ngụn từ trong lĩnh vực sinh hoạt cựng với cỏch viết tự nhiờn, thoải mỏi, mang hơi hướng của lời ăn tiếng núi của nhõn dõn. Cú được điều này trước hết là bởi Vũ Bằng đó tớch lũy cho mỡnh một vốn từ phong phỳ từ vốn ngụn ngữ đời thường, và vốn ngụn ngữ dõn gian. Nhiều khi ta bắt gặp trong cỏc bài viết của Vũ Bằng những cỏch núi đậm chất khẩu ngữ “tụi là một tờn mất dạy”, “biết là bị tụi sỏ”, “vỡ đó chú mỏ đến cỏi mức..”, “định chạy ra cho Tuõn một cỳ đi-rộc “cho nú chết mẹ nú đi”, “chết cha, cú lẽ thằng này điờn rồi chắc?”…
Cỏch đặt nhan đề cho cỏc bài viết chõn dung văn học của Vũ Bằng cũng mang đậm tớnh bỏo chớ. Nhiều tiờu đề bài viết của nhà văn đó tạo ấn tượng mạnh, cú sức hấp dẫn, lụi cuốn sự tũ mũ của người đọc. Đõy là một đặc trưng của ngụn ngữ bỏo chớ. Những tiờu đề mà Vũ Bằng đặt ra khụng chỉ tạo ấn tượng ban đầu mà cũn là một cỏch đặt vấn đề cho bài viết mà người đọc bắt buộc phải đọc toàn bộ bài viết mới cú thể hiểu và lý giải hết được. Vớ dụ như: Nguyễn Tuõn: đứa con nuụng chiều của thiờn thần và ỏc quỷ; Thõm Tõm:
nhà phự thủy hụ súng vào lũng và gọi hoàng hụn lờn mắt; Phong Di Vũ Đỡnh Long, ụng tiờn trong động Tõn Dõn; Tản Đà uống rượu, làm cho tụi say đến bõy giờ….
* Sự kết hợp giữa lời kể và lời cảm
Trong nghệ thuật trần thuật, một trong những yếu tố tạo nờn sự hấp dẫn riờng của cỏc sỏng tỏc là sự kết hợp giữa cỏc kiểu lời văn trong lời của người kể chuyện. Trong cỏc bài chõn dung văn học của Vũ Bằng, nhà văn chủ yếu sử dụng hai kiểu lời là lời kể và lời cảm và sự kếp hợp nhuần nhuyễn giữa hai kiểu lời văn này. Thực ra sự phõn biệt giữ lời kể và lời cảm ở đõy chỉ mang tớnh chất tương đối. Bởi mọi chi tiết của đời sống khi được nhà văn chọn lọc để tỏi hiện đó xuất phỏt từ những cỏch cảm nhận riờng của nhà văn. Nhưng ở lời kể, những cảm xỳc, tỡnh cảm của nhà văn ẩn vào cõu chữ để cỏc sự kiện của đời sống được hiện lờn một khỏch quan, cũn trong lời cảm, nhà văn lại trực tiếp thể hiện những cỏch cảm nhận, những cảm xỳc, tõm trạng của mỡnh
về đối tượng. Vũ Bằng đó sử dụng kiểu cõu kể để tỏi hiện những sự kiện, hoạt động, hoàn cảnh của nhõn vật. Tuy nhiờn, nhà văn chỉ đưa ra cỏc chi tiết khi thấy thật sự cần thiết. Lời kể trong văn Vũ Bằng thường được sử dụng trong sự kết hợp với lời cảm. Thậm chớ nhà văn kể ra một cõu chuyện nào đú của nhõn vật cũng là để minh họa cho một cảm nhận nào đú. Và trong chớnh lời kể của Vũ Bằng cũng đó mang dỏng dấp của lời cảm. Cho nờn, hầu hết cỏc cõu văn trong cỏc trang viết của Vũ Bằng đều mang chức năng kộp, vừa biểu hiện thụng tin, vừa giói bày cảm xỳc, thể hiện tỡnh cảm, thỏi độ, những đỏnh giỏ, nhận định của nhà văn về cỏc văn nghệ sĩ. Hay núi một cỏch khỏi quỏt, ngụn ngữ trần thuật thiờn về lời cảm hơn là lời kể. Điều này cú thể lý giải từ tõm thế sỏng tỏc của nhà văn. ễng đó dựng lờn những chõn dung văn học bằng một niềm hoài niệm da diết trong sự xa cỏch, nhớ nhung về bạn bố và quờ hương xứ Bắc. Cho nờn mỗi cõu văn đều thấm đẫm những cảm xỳc, những nỗi niềm. Và kể chuyện cũng chỉ là để thể hiện những nỗi niềm ấy mà thụi.