Đời sống văn học đương thờ

Một phần của tài liệu Nghệ thuật dựng chân dung văn học của vũ bằng và tô hoài (Trang 39 - 45)

Quan tõm đến bối cảnh thời đại, điều tất yếu là cả Vũ Bằng và Tụ Hoài đều quan tõm đến đời sống văn học, văn hoỏ đương thời. Hơn ai hết, họ chớnh là một trong những nhõn vật trung tõm của đời sống ấy, chớnh họ đó gúp một phần đỏng kể để tạo nờn khụng khớ văn học của thời đại mỡnh. Và viết chõn dung văn học là một cỏch để cỏc nhà văn thể hiện cỏch nhỡn nhận, đỏnh giỏ, cắt nghĩa của bản thõn về một thời kỳ văn học đó qua. Chớnh vỡ vậy, trong cỏc tỏc phẩm chõn dung văn học của cả Vũ Bằng và Tụ Hoài đều hiện lờn bức tranh về đời sống văn học đương thời một cỏch sinh động và sắc nột.

Cũng như Vũ Bằng và Tụ Hoài, cỏc nhõn vật trong chõn dung văn học của hai nhà văn đều là những người cú đúng gúp quan trọng đối với đời sống văn học, nghệ thuật của thời đại. Đú là những con người tài năng, đầy tõm huyết, luụn cú khỏt vọng hướng tới một nền văn học nghệ thuật tiến bộ, cú ớch. Tuy nhiờn họ là thế hệ trớ thức khụng gặp thời, phải sống trong một bối cảnh xó hội rối ren, ngột ngạt của một đất nước nụ lệ. Những gỡ mà thời đại đưa đến cho họ, những gỡ mà chớnh họ gúp phần tạo ra đó, tạo nờn một diện mạo riờng của đời sống văn chương nghệ thuật trong cỏc sỏng tỏc của Vũ Bằng và Tụ Hoài.

Một trong những đặc điểm nổi bật dễ dàng nhận thấy được qua những sỏng tỏc chõn dung văn học của Vũ Bằng và Tụ Hoài trong bức tranh về đời sống văn học đương thời là sự gắn bú mật thiết giữa văn chương và bỏo chớ. Cỏc nhà văn làm việc trong cỏc toà bỏo, đăng cỏc tỏc phẩm của mỡnh qua cỏc kỡ bỏo; Cỏc toà bỏo mời cỏc nhà văn cú tờn tuổi tham gia làm việc hoặc làm cộng tỏc để thu hỳt sự chỳ ý của cỏc độc giả…là những chuyện hết sức bỡnh thường trong cỏc hoạt động văn hoỏ đương thời.

Trong bài viết về Nguyễn Văn Vĩnh, Vũ Bằng đó dẫn ra khỏ nhiều hoạt động sụi nổi của con người này trong tư cỏch là nhà viết bỏo bờn cạnh hoạt động dạy học, diễn thuyết. “Nguyễn Văn Vĩnh dựng bỏo chớ để lốo cỏi xe tư tưởng”. ễng đó đi Phỏp và “nuụi cỏi mộng làm bỏo lớn”. Khi về nước ụng bắt đầu “thực thi ý định, bắt đầu bằng tờ Trung Bắc tõn văn và nhà in Trung Bắc” [49, 63]. Sau đú ụng tiếp tục lập ra tờ AnNam nouveau, tờ bỏo đầu tiờn của

người Việt viết bằng tiếng Phỏp để “người Phỏp núi riờng và thế giới núi chung hiểu chủ trương trực trị của ụng” [49, 67]. Bờn cạnh Nguyễn Văn Vĩnh, dưới ngũi bỳt của Vũ Bằng, Vũ Đỡnh Long cũng hiện lờn là một nhà làm bỏo chuyờn nghiệp “Xuất thõn là một nhà bỏo dạy ở một trường tiểu học Hà Đụng, ụng Vũ Đỡnh Long bắt đầu viết bỏo từ lỳc nước ta mới cú Trung Bắc, Nam Phong, Hữu Thanh. Cỏi văn của ta hồi đú mới phụi thai, đọc nghe lạ hoắc… Cũng như Phựng Bảo Thạch, Tạ Đỡnh Bớnh, Kế Thương Hoàng Tớch Chu… ễng Vũ Đỡnh Long đó đem lại văn chương lỳc đú như một hơi thở mới, cựng một lối diễn đạt tư tưởng mới” [49, 95]. “Một phần lớn cụng lao của ụng đối với văn học nằm ở chỗ ụng đó “tỡm” ra được nhiều nhà văn nhà bỏo nhà thơ sau này nổi tiếng, lưu danh trong văn học sử Việt Nam và cũng chớnh ụng đó tạo ra những phương tiện cho cỏc văn gia ký giả ấy trỡnh bày được tài nghệ và tư tưởng bằng giấy trắng mực đen, đồng thời chế ra những thứ xe chuyển di tài nghệ, tư tưởng của họ cho phổ biến trong khắp nước” [49, 97]. Phương tiện mà Vũ Bằng muốn núi đõy cú lẽ chớnh là tờ Tiểu thuyết

thứ bảy do Vũ Đỡnh Long sỏng lập ra. “Bỏo đăng toàn tiểu thuyết, hoặc ngắn

hoặc dài, ngoài ra khụng cú một mục đớch nào khỏc cả. Vỡ mới lạ, tờ Tiểu thuyết thứ bảy được hoan nghờnh liền mặc dự lỳc đú những truyện ngắn

truyện dài đăng tải chưa cú gỡ đặc biệt” [49, 102]. Cú thể núi một cỏch cụng bằng là đời sống bỏo chớ, văn chương những năm 30 của thế kỉ XX nếu thiếu những con người tài năng và tõm huyết như Nguyễn Văn Vĩnh, Vũ Đỡnh Long thỡ khụng thể cú được một khụng khớ hoạt động sụi nổi như nú đó diễn ra. Bằng tư tưởng canh tõn đổi mới và lũng quyết tõm thực hiện khỏt vọng của mỡnh, những người làm bỏo làm văn như họ đó đem lại cho đời sống nghệ thuật đương thời một luồng giú mới về tư tưởng, làm cho cỏc sỏng tỏc văn chương cú điều kiện để phỏt triển và trở nờn gần gũi với cụng chỳng hơn. Bờn cạnh đú, nhiều nhà văn cũng tham gia hết sức tớch cực trong cỏc hoạt động bỏo chớ. Ngụ Tất Tố làm việc cho tờ Cụng dõn, Tiểu thuyết thứ ba, Tương lai; Nguyễn Tuõn cộng tỏc với tờ Tiểu thuyết thứ bảy; Nam Cao viết cho tờ Tiểu

thuyết thứ bảy, Truyền bỏ, Trung Bắc chủ nhật; Vũ Trọng Phụng là cộng tỏc

động bỏo chớ, đời sống văn chương trở nờn sụi nổi hơn. Đặc biệt qua cỏc cuộc bỳt chiến gay gắt (Vớ dụ cuộc tranh luận giữa nhúm Phong hoỏ và nhúm Rạng

Đụng trong bài viết về Thạch Lam của Vũ Bằng), cỏc nhà văn cú dịp để đối

thoại với nhau, nhận ra quan điểm, tài năng, cỏ tớnh của nhau, dự cú thể chưa một lần gặp gỡ trực tiếp. Cũng qua bỏo chớ mà đời sống văn học được mở rộng và phõn hoỏ rừ rệt hơn thành cỏ khuynh hướng khỏc nhau. Điều này cũng làm cho cỏc nhà văn gần nhau hơn, thẳng thắn và tụn trọng cỏ tớnh sỏng tạo của nhau hơn: “Lỳc đú khụng khớ văn nghệ ở nước ta sụi động lắm. Thấy ai viết một truyện hay một bài gỡ hay, anh em hỏi thăm nhau, tỡm gặp nhau trũ chuyện và cởi mở ruột gan với nhau, hay thỡ nhận là hay, dở thỡ chờ là dở, chớ khụng bảo tốt là xấu hay đố kỵ dỡm nhau xuống để tự nõng mỡnh lờn cao” [49, 217]. Trong tỏc phẩm Tự truyện, Tụ Hoài cũng miờu tả khỏ rừ nột khụng khớ và cỏc hoạt động của đời sống văn nghệ của nước ta lỳc bấy giờ. Tuy nhiờn ngũi bỳt Tụ Hoài lại soi chiếu đời sống văn nghệ dưới sự tỏc động của tỡnh hỡnh chớnh trị, xó hội. “Tỡnh hỡnh người viết văn những năm trong chiến tranh thế giới lần thứ hai biến đổi hàng ngày. Chợ văn ở Hà Nội oi ả, chợ chiều, hiu hiu. Cú bạn bõy giờ tưởng văn chương hồi ấy chỉ cú Tự Lực văn đoàn. Khụng phải. Bạn đọc Tự Lực nhiều nhưng khụng phải là tất cả. Bạn đọc Tự Lực phần lớn là thầy giỏo, cụng chức, thanh niờn sinh viờn học sinh. Nhúm Tự Lực gồm

một số nhà văn muốn truyền bỏ một quan niệm, một lối sống, từ xó hội đến gia đỡnh, đến cỏ nhõn và tỡnh yờu. Thời phỏt đạt của Tự Lực bắt đầu những năm Mặt trận Dõn chủ đến chiến tranh thế giới lần thứ hai. Họ muốn làm cho văn chương kiểu đú được độc tụn… Nhưng từ bắt đầu chiến tranh thế giới lần thứ hai, trong giụng bóo chống tai hoạ phỏt xớt, bản thõn văn đoàn này và người đọc cũng phõn hoỏ. Những người chủ chốt trong nhúm Tự Lực: Hoàng Đạo, Nhất Linh, Khỏi Hưng… đi vào con đường chớnh trị thõn Nhật. Cũn ai ở lại với văn chương thỡ văn chương đó tàn. Bấy giờ văn đoàn Tự Lực cú in vài sỏng tỏc rộng ra ngoài cỏnh mỡnh. Cũng khụng cứu vớt được thanh thế nữa… Lỳc này, tạp chớ Thanh Nghị mang màu sắc trớ thức lớp trờn muốn đứng ra cầm cờ. Nhưng khụng cú thực lực và uy tớn văn học. Vả lại, năm 1943 khụng phải năm 1938, khụng ai cũn chỳ ý đến cờ quạt văn chương và tư tưởng thuần trờn sỏch

bỏo. Quanh mỡnh đó núng như lửa và thực sự lửa đang chỏy. Mỗi người, người nào cũng đương tự quyết đinh. Chết hay là đứng lờn” [32, 252 - 253].

Viết về đời sống văn chương trước Cỏch mạng thỏng Tỏm, cả Vũ Bằng và Tụ Hoài đều nhận thấy rằng: nhà văn, nhà bỏo dự tài năng, tõm huyết, cú khỏt vọng cống hiến tới đõu thỡ cũng chịu một chung số phận “tài cao, phận thấp”. Đú là thời kỡ mà người nghệ sĩ phải sống trong một khụng khớ xó hội ngột ngạt, cuộc sống đúi kộm, nghề viết thỡ rẻ mạt, kiểm duyệt thỡ gắt gao… Bao nhiờu khỏt vọng, nhiệt huyết dường như đều bị dỡm xuống bởi gỏnh nặng cuộc sống, bởi tỡnh hỡnh rối ren của xó hội đương thời đưa người nghệ sĩ vào tỡnh trạng khốn đốn, những bi kịch nặng nề, bế tắc. Khụng ớt nghệ sĩ phải xoay vần với cuộc sống, trong đú cú Nam Cao, Nguyờn Hồng, Nguyễn Bớnh… và chớnh cả Tụ Hoài. “Tụi đó hết ngạc nhiờn thấy trong nghề viết văn cũng cú chợ đen và làm xiếc” [32, 242]. Nhiều nhà văn phải giở cỏc chiờu, ngún trong nghề của mỡnh, đụi khi viết ẩu như Lờ Văn Trương “cho đàn em đỏm Đặng Đỡnh Hồng, Tõn Hiến viết rồi anh ký tờn”; Vũ Trọng Can cũng làm xiếc trong sỏng tỏc “Vũ Trọng Can đó đem bộ Đụng Chu liệt quốc đến nhà tụi ngồi liền cả thỏng soạn riờng ra từng vai, viết lại thành quyển Người chiến quốc dầy sụ. Rồi xin phộp xuất bản. Sở Thụng tin bỏo chớ của Phỏp cấp phộp cho mua giấy. nhưng khụng in sỏch, Can đem bỏn giấy lấy tiền, vỡ thế mà phỏt tài” [32, 246]. Cuộc sống khốn đốn đó đưa nhiều người đến tỡnh trạng bế tắc, “Cú khi tụi cũng theo đàn anh Vũ Bằng, Ngọc Giao lai vóng vài ba tiệm thuốc phiện ở Hàng Chiếu, ở bờ sụng ngoài Hà Nội hay cú những lần cựng Nguyễn Bớnh, Việt Chõu tỏc giả tập thơ Lụng ngỗng gieo tỡnh đến tiệm hỳt ở Chợ Cũ, ở đường Cõy Mai, vào Chợ Lớn. Nhiều ụng viết văn làm bỏo nằm trong làn khúi thuốc phiện như “búng ma” và bàn tỏn tất cả mọi chuyện trờn đời. Cuộc sống của tụi lảng vảng bờn hố truỵ lạc, khi sợ, khi thớch thỳ, khi buồn chỏn, khụng tự phõn biệt được” [32, 242]. “Đú là lớp người trụi như bốo trờn mặt súng”, họ đó sống một cuộc sống “trong ao mà những con chẫu chàng thỉnh thoảng ngoi lờn mặt nước, đờ đẫn nhỡn theo mấy cỏi bọt mỡnh vừa thở” [32, 247]. Nhưng cuộc sống ấy cũng chớnh là nơi thử thỏch nghị lực của một lớp nghệ sĩ. Họ đó nhận ra bi kịch của mỡnh và sẵn sàng vứt bỏ nú để vươn lờn.

Ngũi bỳt Tụ Hoài chưa dừng lại ở những hồi ức về đời sống văn học những năm trước Cỏch mạng. Sau Cỏch mạng, ụng đó nhỡn thấy được sự thay đổi của cả một lớp nhà văn. Họ đó hoàn toàn vứt bỏ những bế tắc trong cuộc sống trước kớ, hồ hởi nhập cuộc với cuộc sống mới, với cuộc khỏng chiến của nhõn dõn trong tõm thế là nhà văn - chiến sĩ. Cỏc văn nghệ sĩ đó cú những chuyến đi thực tế về cỏc vựng miền của đất nước, tỡm những nguồn cảm hứng mới mẻ, lớn lao cho ngũi bỳt của mỡnh. Họ đó bỏm rừng, bỏm nỳi, đó sống cuộc sống của nhõn dõn để phản ỏnh cuộc sống chung của dõn tộc trong khỏng chiến. Nhiều chõn dung nghệ sĩ đó được Tụ Hoài dựng lờn từ những chuyến đi này.

Trong những sỏng tỏc chõn dung văn học của Tụ Hoài, cú lẽ người đọc quan tõm nhiều nhất đến những trang viết về đời sống văn học trong thời kỳ đổi mới trong hồi kớ Cỏt bụi chõn ai. Đõy là những trang viết đó ghi lại khỏ chõn thực, chi tiết về sự kiện Nhõn văn Giai phẩm, một trong những sự kiện nổi bật những năm 1955 - 1958. Cuộc khỏng chiến chống Phỏp đi qua, Miền Bắc bước vào thời kỳ xõy dựng chủ nghĩa xó hội. Ở thời kỳ này mọi vấn đề trong cuộc sống đều được đỏnh giỏ theo tiờu chuẩn chớnh trị. Quan niệm về con người, chức năng, giỏ trị của cỏc sỏng tỏc văn học được hiểu một cỏch phiến diện, hời hợt dẫn đến sự quy chụp, sỏt phạt nặng nề. Đú là nguyờn nhõn dẫn tới khụng khớ nặng nề trong đời sống văn học trong những năm đầu xõy dựng chủ nghĩa xó hội, kộo dài tới 30 năm về sau. Ngũi bỳt Tụ Hoài đó ghi lại bao nỗi vui buồn, cay đắng, khụng khớ ảm đạm, hiu hắt trong giới văn nghệ sĩ thời bấy giờ. “Cú một thời, những người “theo dừi” bỏo chớ, xuất bản và phỏt hành sỏch bỏo được phong làm lớnh gỏc. Lớnh gỏc thỡ phải cú việc của lớnh gỏc, chẳng lẽ ăn lương chỉ đứng khụng. Nhưng thật ra người ta chỉ đọc a dua rồi đỏnh đũn hội chợ. Cấp trờn hụ người ấy, bài ấy cú vấn đề. Tự nhiờn cảm thấy cú vấn đề thật và người ta dũ tỡm từng cõu từng chữ. Thế nào chẳng ra vấn đề! Bỗng khú chịu cả cỏch diễn đạt khỏc nhau của mỗi ngũi bỳt, thế là làm sao. Khụng biết vỡ tổ chức đặt ra cụng tỏc theo dừi làm cho cỏi người theo dừi bỗng nhiờn được làm thầy thằng bị (được) theo dừi. Hay tại vỡ cỏi thuở nhỏ đi học, nhà trường chưa bao giờ giảng cho cỏc vị ấy khi cũn là học sinh

hiểu bài văn muốn cú ý nghĩa, trước hết bài văn phải hay. Khốn thay, người ta viết văn thất bại nhưng vẫn làm cỏn bộ theo dừi được. Cỏi nhỡn sự sỏng tạo cứ lờn xuống theo thời tiết” [32, 441]. Trong một thời kỳ dài, trong giới văn nghệ liờn miờn diễn ra cỏc cuộc kiểm điểm và kỷ luật của cỏc đoàn thể, tổ chức đối với cỏc văn nghệ sĩ. “Sợ sệt, phấp phỏng khụng phải chỉ ở tõm trạng mấy ụng “Nhõn Văn cả nước”, mà tràn lan đến những “Nhõn Văn phố, Nhõn Văn xúm”, chẳng bị kỷ luật gỡ, nhiều người khụng phải vỡ bài văn cõu thơ, mà bởi đụi ba lời núi lụng bụng, bốc trời chẳng hạn, cũng bị quy chụp luụn” [32, 446]. Khụng khớ ấy đó làm thui chột bao nhiờu tài năng, gõy nờn những bước ngoặt khốc liệt trong cuộc đời cỏc văn nghệ sĩ. Đặng Đỡnh Hưng bị khai trừ khỏi Đảng. Văn Cao phải cảnh cỏo, chỉ được ở bờn hội Nhạc, khụng được ở bờn hội Văn, hội Vẽ. Nguyễn Tư Nghiờm và Dương Bớch Liờn xin ra khỏi Đảng, Nguyễn Sỏng khụng được bỡnh huõn chương khỏng chiến, Hoàng Cầm bị ra khỏi ban chhấp hành, phải thụi việc ở nhà xuất bản, chuyển cụng tỏc về Sở Văn hoỏ Hà Nội. Trần Dần và Lờ Đạt ra khỏi cơ quan. Ban chấp hành Hội Nhà văn quyết định truất hội ba năm hội tịch Trần Dần, Lờ Đạt, Hoàng Cầm, Phựng Quỏn. Trước cơn bóo Nhõn văn ấy, mỗi nhà văn đó cú một cỏch ứng xử riờng, bộc lộ rừ tớnh cỏch của từng người. Nguyễn Tuõn thỡ bất món và chua chỏt: “Cú khi mày bảo chỳng nú viết đi, để ụng với mày đi chơi, thế là bớt được cụng tỏc theo dừi!”. Nguyễn Huy Tưởng thỡ trở nờn “lầm lỡ, đăm chiờu, ớt núi và núi khỏc mọi khi”. Nguyờn Hồng lại bộc lộ rừ sự yếu đuối sau khi bị phờ bỡnh. “Tụi ngồi cạnh Nguyờn Hồng. Kiểm điểm Nguyờn Hồng một buổi chưa xong… Bõy giờ mà đụng đến, lại phõn tớch, lại bổ sung, lại “tụi xin gúp với đồng chớ” thỡ chắc chắn lại như hụm qua hụm kia, trụng trước kia kỡa, Nguyờn Hồng xoố bàn tay lờn chồng bỏo, vuốt vuốt, mếu mỏo núi, nước mắt như trỳt… Chẳng mấy chốc Nguyờn Hồng lại khúc hu hu”. Nhưng khi nhận thấy khụng thể chịu được bầu khụng khớ sỏt phạt nặng nề đú nữa, Nguyờn Hồng đó cú một quyết định đầy bản lĩnh “Ừ, Nhó Nam. Đủ, đủ lắm rồi. ễng độo chơi với chỳng mày nữa. ễng về Nhó Nam.” Quyết định này khụng phải là một sự đầu hàng, cũng khụng phải là một sự trốn trỏnh, lỏnh đời mà thực ra là nhà văn muốn tỡm cho mỡnh một mụi trường tốt hơn để thoả sức sỏng tạo. Dư õm

của đời sống văn học thời kỳ này cũn kộo dài mói về sau này. Đến hụm nay

Một phần của tài liệu Nghệ thuật dựng chân dung văn học của vũ bằng và tô hoài (Trang 39 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(119 trang)
w