Là một dạng của thể ký, đụ́i tươ ̣ng chủ yờ́u của chõn dung văn ho ̣c thường là những nhà văn, nghờ ̣ sĩ, những nhà hoa ̣t đụ ̣ng xã hụ ̣i nụ̉i tiờ́ng, những con người có thõ ̣t trong cuụ ̣c đời. Rất nhiều nhà văn đó chọn những người lớp trước đó trở thành những nhà văn cổ điển, hoặc là những nhà văn lớn của nước ngoài để làm đối tượng dựng chõn dung văn học. Với những đối tượng này, muốn hiểu và dựng được thành cụng chõn dung về họ thỡ mọi sự hiểu biết đều phải giỏn tiếp thụng qua cỏc tài liệu, cỏc tỏc phẩm mà cỏc nhà văn đú để lại. Xuõn Diệu, Nguyễn Tuõn, Nguyễn Đăng Mạnh… là những cõy bỳt đó rất thành cụng khi chọn hướng dựng chõn dung văn học đú.
Với Vũ Bằng và Tụ Hoài, hai cõy bỳt đó từng thành danh từ thời kỳ văn học 1930 - 1945, thỡ những chõn dung văn học mà họ dựng lờn cũng đều là những gương mặt rất quen thuộc của văn học thời kỳ này. Hàng loạt những nhà văn lớn như Ngụ Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Tuõn, Nam Cao, Thạch Lam, Xuõn Diệu, Nguyễn Bớnh… đều trở thành mối quan tõm đặc biệt của cả Vũ Bằng và Tụ Hoài. Cựng với cỏc nhõn vật trong cỏc chõn dung văn học của mỡnh, hai nhà văn cũng chớnh là những người gúp phần quan trọng làm nờn khụng khớ sụi động của đời sống văn chương một thời. Do vậy sự gắn bú với cỏc đồng nghiệp của Tụ Hoài và Vũ Bằng là một lẽ tự nhiờn, tất yếu. Và người đọc cú thể bắt gặp trong sỏng tỏc của họ những trang viết về cựng một nhõn vật, thậm chớ chớnh hai nhà văn cũng đó trở thành nhõn vật trong tỏc phẩm chõn dung văn học của nhau. Đõy chớnh là điểm gặp gỡ đầu tiờn giữa nghệ thuật dựng chõn dung của Vũ Bằng và Tụ Hoài.
Vũ Bằng bước vào nghề với một niềm đam mờ viết mónh liệt. Tạ Ty
“Người trở về từ cừi đam mờ” và khẳng định: “Vũ Bằng là một hiện tượng. Trong suốt dũng sụng của cuộc đời cú mặt, Vũ Bằng đó đỏnh đổi tất cả chỉ để xin lấy về phần mỡnh hơi thở của nghệ thuật” (dẫn theo Cuộc sống Việt, theo Wikipedia. Org). Chớnh Vũ Bằng cũng từng thổ lộ: "Nếu một ngày kia, Trời xử phiờn ỏn cuối cựng, hỏi tụi nếu trở lại làm người thỡ sẽ làm gỡ... Nếu trở lại làm người, con cứ lại xin làm bỏo”. Cú thể núi bỏo chớ và văn chương như là một mối duyờn tiền định đối với nhà văn. Cuộc đời Vũ Bằng đó từng trải qua nhiều ộo le, trắc trở, niềm đam mờ viết ấy dường như khụng bao giờ vơi cạn. Những năm thỏng bước vào nghề, Vũ Bằng đó hoạt động một cỏch sụi nổi với tất cả nhiệt huyết và say mờ đầu đời. Trong thời gian này, Vũ Bằng đó giữ nhiều vai trũ, hoạt động ở nhiều lĩnh vực khỏc nhau, đặc biệt là trong lĩnh vực bỏo chớ và văn chương. ễng bắt đầu viết văn từ 1930 trờn cỏc bỏo An Nam tạp
chớ, Đụng Tõy, Trung Bắc tõn văn, Cụng dõn, Ích hữu,... là thư ký tũa soạn cỏc
bỏo Tiểu thuyết thứ bảy, Phổ thụng bỏn nguyệt san, Vịt đực... với nhiều bỳt danh khỏc nhau như: Tiờu Liờu, Thiờn Thư, Vạn Lý Trỡnh, Lờ Tõm, Vũ Tường Khanh, Đồ Nam, Hoàng Thị Trõm… Thời kỡ vào miền Nam, sống nơi đất khỏch quờ người với kỉ luật thộp của hoạt động tỡnh bỏo thỡ niềm đam mờ và con người nghệ sĩ ở Vũ Bằng vẫn khụng hề vơi giảm. Tuy khụng cú những hoạt động sụi nổi như thưở ban đầu nhưng những trang viết của ụng trở nờn da diết hơn, thiết tha hơn. Đõy là thời gian mà Vũ Bằng cảm thấy rừ hơn lỳc nào hết sự gắn bú của mỡnh với nghề viết, với những bạn bố đồng nghiệp của mỡnh, với miền Bắc yờu thương. Trong suốt thời gian này, nhà văn đó hướng sự quan tõm của mỡnh về quờ hương, về những người vốn đó gắn bú một thời bằng những hồi ức sống động và nỗi nhớ thương vời vợi. Và cựng với những tỏc phẩm kớ tài hoa như Miếng ngon Hà Nội, Thương nhớ mười hai, những sỏng tỏc chõn dung văn học của Vũ Bằng cũng ra đời đó là một minh chứng cho tấm lũng của ụng với nghề nghiệp, quờ hương, đất nước và bố bạn, điều mà trong suốt một thời gian dài, người ta đó đặt cõu hỏi hoài nghi.
Trong nghề làm văn, làm bỏo của mỡnh, Vũ Bằng đó là người cú tầm ảnh hưởng đến nhiều nhà văn, nhà bỏo đương thời. Do vị trớ cụng việc là thư kớ toà soạn bỏo, lại là người cú uy tớn trong làng văn, Vũ Bằng luụn cú sự đụn
đốc, định hướng kịp thời cho nhiều cõy bỳt. Trong Bốn mươi năm núi lỏo ụng đó viết: “…Đối với mỗi người, tụi đều đề nghị hướng về một con đường chuyờn biệt: như với Nam Cao, tụi đề nghị chuyờn viết về những người bạn trớ thức nghốo, Tụ Hoài về loài vật, Nguyễn Tất Thứ về cỏc phong tục và đồng dao miền Trung, Lý văn Sõm về những truyện đường rừng Trung Nam, Phan Du về bọn quan lại đế kinh xuống dốc và về cỏc lề lối ăn chơi ở sụng Hương, nỳi Ngự, Nguyễn Văn Nhàn về đời giỏo học ở tỉnh nhỏ, Nguyễn Duy Điền về đời sống của những người bệnh hoạn quanh năm, Kim Lõn về cỏc cỏch ăn chơi lọc lừi của cỏc vị con quan thất thế như đỏ gà, chọi trõu, chơi chú, chơi cõy, đấu kiệu…” [2, 161-162]. Sự quan tõm ấy cho thấy Vũ Bằng là người hiểu rừ khả năng, thiờn hướng của từng người trong nghiệp viết. Nhưng hơn thế nữa, nhà văn cũn luụn quan tõm đến nhiều phương diện khỏc nhau của cuộc sống đời thường của bạn bố, đồng nghiệp với một tỡnh cảm tự nhiờn, chõn thành và sõu sắc. Viết về Nguyễn Văn Vĩnh, Vũ Bằng đó dựng lờn toàn bộ đời sống, hoạt động của ụng từ sự nghiệp đến đời tư, từ những hoạt động sụi động bề ngoài đến những tõm sự u uẩn bờn trong, từ tài năng đến đời sống tỡnh cảm. Viết về Nguyễn Tuõn, Vũ Bằng đó cú cỏi nhỡn thật sõu sắc, tinh tế về con người và thế giới tinh thần của ụng… Cú những nhà văn mà Vũ Bằng đó tự nhận mỡnh vừa là học trũ, vừa là một người bạn, do vậy trong cỏc sỏng tỏc chõn dung văn học, tỡnh cảm mà Vũ Bằng dành cho cỏc nhõn vật của mỡnh vừa là sự tụn sựng, trõn trọng, vừa là một thứ tỡnh tri õm. Chõn dung của Tản Đà, Nguyễn Văn Vĩnh, Ngụ Tất Tố, Thạch Lam… là những trang viết như vậy.
Cú thể núi niềm đam mờ nghệ thuật và tỡnh cảm “hồn nhiờn, chõn thành, biết người biết của…”(Vương Trớ Nhàn) cựng với những nỗi nhớ nhung vời vợi của Vũ Bằng đó để lại một mối quan tõm sõu sắc tới bạn bố, đồng nghiệp cựng thời trong cỏc sỏng tỏc chõn dung văn học của Vũ Bằng. Dường như ụng chỉ viết về những gỡ mỡnh đó trải qua, đó sống, đó chứng kiến và thấu hiểu. Và bởi viết chõn dung văn học đối với Vũ Bằng để khụng chỉ núi về đồng nghiệp mà cũn là sự giải toả nỗi niềm, tõm sự của bản thõn. Do vậy là mỗi chõn dung văn học được dựng lờn đều hết sức chõn thành, sõu sắc.
Cũng như Vũ Bằng, Tụ Hoài là người luụn trăn trở với nghề, luụn cú sự thấu hiểu đối với cỏc bạn văn cựng thời. Qua nhiều trang hồi ký, Tụ Hoài đó phỏc hoạ một cỏch sinh động quỏ trỡnh trưởng thành, vươn lờn từ cuộc sống vất vả, cơ cực thuở thơ ấu của mỡnh. Đú cũng là thời kỳ mà người thanh niờn trưởng thành sẽ lỳng tỳng khi xỏc định cho mỡnh một hướng đi đỳng. Và những bước đi đầu tiờn vào nghiệp văn cũng như sự lựa chọn đầu tiờn cho hướng đi của cuộc đời Tụ Hoài đều cú búng dỏng của những người bạn, những đồng nghiệp chõn thành. Vũ Ngọc Phan được Tụ Hoài dựng lờn như một người thầy đó cú cụng dỡu dắt, nõng đỡ tận tỡnh đối với văn nghiệp của ụng, là người đó định hướng, tạo điều kiện cho ụng bước vào nghề viết. Cuộc gặp gỡ với Như Phong, Nguyờn Hồng, Học Phi… đó cú ảnh hưởng lớn đến những lựa chọn đầu đời của Tụ Hoài “Ngoảnh lại mấy năm trước, tụi phải thụi học, vào đời, bú buộc vào đời, khụng biết đời đưa đẩy mỡnh đến đõu. Chỉ mấy năm mà lỳc nào cũng cảm thấy dài thế, ngổn ngang thế, những chua chỏt, những mỉa mai, những chờ đợi. Niềm mơ ước mờ mịt, chắp nối, lụng bụng và thật khụng biết ước mơ gỡ. Hụm nay cỏch mạng đến với tụi trờn chặng đường mới. Mỗi chặng đường sõu vào cuộc đời, những ước mơ lại như những đợt súng dồn về một hướng nước. Từ đõy tụi là người viết văn cú lý tưởng cộng sản. Trong búng đờm ấy và trong cuộc sống của tụi lỳc ấy, tụi thấm thớa nhận ra đời mỡnh đó ràng buộc thật sự với lý tưởng ấy khụng phải mới bõy giờ mà từ khi hoạt động phong trào Ái hữu thợ dệt Hà Đụng. Ít lõu sau, Như Phong đến tỡm tụi, lại hẹn tụi xuống họp ở nhà Quốc Uy” [ 32, 209].
Từ những mối quan hệ với những người bạn cựng chung lớ tưởng, cựng lựa chọn một hướng đi trong thời buổi rối ren, nghĩa tỡnh đó gắn kết họ lại với nhau. Tỡnh cảm ấy dần trở thành mối thõn tỡnh, tri kỉ. Cho nờn trong hầu khắp những trang hồi ký và chõn dung văn học của mỡnh, Tụ Hoài đó thể hiện một cỏch sõu sắc những tỡnh cảm đối với bố bạn, đồng nghiệp của mỡnh. Đú cú thể là một tỡnh cảm biết ơn đối với “anh Phan, chị Phan”, những người đó từng dỡu dắt, định hướng cho Tụ Hoài đến với nghiệp văn. Đú là sự thấu hiểu giữa những người cựng chớ hướng, cựng chia sẻ những mối quan tõm đến thời cuộc
và văn chương đương thời. Đú cũn là sự hiểu biết, trõn trọng đối với từng cỏ tớnh, phong cỏch riờng của mỗi nhà văn.
Bằng khỏt vọng và bầu nhiệt huyết tuổi trẻ, những con người thuộc thế hệ Vũ Bằng, Tụ Hoài đó tạo nờn một khụng khớ hoạt động sụi nổi trong đời sống văn chương đương thời, trở thành một quóng đời khụng thể nào quờn đối với mỗi người. Giờ đõy, khi đó lựi xa, cuộc sống sụi động một thời ấy vẫn hiện về rừ nột, sống động trong kớ ức của Vũ Bằng và Tụ Hoài với một tỡnh cảm nhớ thương vời vợi, tha thiết. Đối với cả hai nhà văn, tỡnh cảm ấy khụng chỉ là sự trõn trọng những tài năng và con người văn chương của bạn bố mà cũn là sự quan tõm, đồng cảm đối với những số phận cỏ nhõn của họ. Đú khụng chỉ là sự nõng niu về văn mà cũn là sự thấu hiểu về người.