Chõn dung văn học của Tụ Hoà

Một phần của tài liệu Nghệ thuật dựng chân dung văn học của vũ bằng và tô hoài (Trang 91 - 103)

2. Nghệ thuật dựng chõn dung văn học của Tụ Hoà

2.1. Chõn dung văn học của Tụ Hoà

2.1.1. Chõn dung văn học hiện lờn giữa bao nỗi niềm của đời thường

Cựng là người con sinh ra và trưởng thành ở Hà thành nhưng Vũ Bằng và Tụ Hoài lại cú những cỏch gắn bú riờng với mảnh đất quờ hương này. Nếu như Vũ Bằng đó cú sự gắn bú mỏu thịt với một vựng văn húa của Hà Nội ngàn năm văn hiến, thỡ Tụ Hoài lại gắn bú với hiện thực cuộc sống nghốo khú, vất vả và đầy biến động của vựng đất này trước và sau năm 1945. Tụ Hoài sinh ra trong một gia đỡnh thợ thủ cụng nghốo tại Hà Nội. Ngay từ thời thơ ấu, Tụ Hoài đó sớm hũa mỡnh vào cuộc sống với những niềm vui bỡnh dị, những nỗi buồn thấm thớa, xút xa của gia đỡnh. Trong hồi ký Cỏ dại, Tụ Hoài đó tỏi hiện lại cuộc sống ấy với tất cả những ký ức sõu đậm. Tuổi thơ của nhà văn chủ yếu gắn bú với mẹ, với ụng bà ngoại, cỏc dỡ mà thiếu vắng sự chăm súc của người cha. “Thằng Cu”, “thằng Bũi Cẩu” thời ấy đó chứng kiến cuộc sống mưu sinh vất vả, nhọc nhằn, những nỗi buồn tủi của người mẹ, cựng với bao chuyện làm đảo lộn cuộc sống gia đỡnh. Nỗi buồn xút xa thấm dần vào tõm hồn ngõy thơ. “Nhà tụi yờn ấm sao được nữa, trong khi sự tỳng thiếu

càng gụ cổ mỗi người lại và mỗi người đều cứ ngày càng bẳn gắt hơn, càng lỳc thương, lỳc ghột nhau, thật hết sức thất thường” (Cỏ dại). Và rồi chớnh Tụ Hoài cũng bị cuốn theo vũng vũng mưu sinh nhọc nhằn ấy. Học hết bậc tiểu học, Tụ Hoài đó trở thành thợ cửi, rồi làm nhiều nghề để kiếm sống: bỏn hàng, phụ kế toỏn, coi kho cho hiệu buụn giày, dạy học. Cú những ngày thỏng dài ăn nhờ ở đậu gia đỡnh nhà bạn để tỡm việc, cú khi định bỏm cả vào gỏi nhảy để sống tạm đến khi cú việc làm. Trong chặng đường đầu đời, Tụ Hoài đó phải “lăn lúc” giữa cuộc đời với bao khú khăn, tủi nhục. Nhưng chớnh cuộc sống ấy đó đem đến cho Tụ Hoài một sự từng trải và vốn sống phong phỳ, một sự cảm thụng, chia sẻ sõu sắc, gắn bú với cuộc sống bỡnh dị của con người. Cũng vỡ thế mà ở Tụ Hoài cũng đó hỡnh thành một nhón quan đời

thường, nhỡn nhận con người và cuộc sống với tất cả những gỡ bề bộn, phức

tạp nhất của đời thường.

Trong cỏc trang hồi ký chõn dung văn học, Tụ Hoài cũng đó nhỡn nhận, khỏm phỏ cuộc sống và con người văn nghệ sĩ bằng nhón quan đời thường ấy. Với một cự ly tiếp cận gần, Tụ Hoài đó nhập vào cuộc sống đời thường của cỏc nhà văn một cỏch dễ dàng để từ đú dựng lờn những chõn dung văn học giữa dũng chảy của cuộc sống, giữa những mối quan hệ phức tạp, những nỗi lo toan, những sinh hoạt và nỗi niềm của đời thường. Được soi chiếu từ gúc độ đời tư, qua dũng hồi ức của Tụ Hoài, mỗi chõn dung nhà văn hiện lờn như những số phận, những cuộc đời giữa dũng đời, giữa thời cuộc. Những biến động của thời cuộc đều được phản chiếu trong cuộc đời của mỗi nhà văn, tạo nờn những biến động trong cuộc sống và số phận của họ. Trong những hoàn cảnh, tỡnh huống cụ thể của cuộc sống, người nghệ sĩ cú dịp bộc lộ tất cả những nột phẩm chất của đời thường: cao thượng - thấp hốn, tốt - xấu, cỏi tài - cỏi tật… và tất cả những thúi quen sinh hoạt trong cuộc sống thường nhật. Hơn thế, chiều sõu của những chõn dung văn học chớnh là ở những nỗi niềm của đời thường, những bi kịch cỏ nhõn.

Nguyễn Bớnh, một nghệ sĩ tài hoa trong văn chương mà bế tắc giữa đời thường. Cú khi nỗi bế tắc ấy đó đưa đẩy nhà thơ đến những sai lầm mà ụng phải õn hận cả một đời người. Cỏi lối đa tỡnh mà thủy chung, đó yờu ai là lấy

luụn người đú là một trong những nguyờn nhõn dẫn đến một nỗi đau trong cuộc đời ụng. Một trong những cuộc tỡnh thoảng qua đú của Nguyễn Bớnh đó để lại cho ụng một mụn con, đặt tờn là Hiền.“Ngày ngày bố ẵm vỏc Hiền trờn một bờn vai, như mốo tha con. Đến đõu, từng đỏm ruồi nhặng xanh xỏm đuổi theo. Một tối kia, bố rượu say rồi bố bế Hiền thẩn thơ ra phố. Đến ngó sỏu Bà Triệu… Chợt nghĩ thế nào, hai tay bố Hiền giơ Hiền ra, đưa Hiền cho một người đàn ụng đương đi tới. Trở về, cơn say vật bố thiếp đi. Quỏ nửa đờm, quờ tay khụng thấy con. Bố vụt nhớ lại tất cả. Bố lật đật chạy đi đấm cửa nhà mấy người bạn... thất thểu suốt đờm”. Từ đú, Nguyễn Bớnh cả đời phải tỡm kiếm và õn hận. Mỗi khi nghe nhắc lại cõu chuyện đau đớn ấy, “lần nào Nguyễn Bớnh cũng khúc”.

Trong cỏc sỏng tỏc chõn dung văn học của mỡnh, với nhón quan đời thường, ngũi bỳt Tụ Hoài đó dành những trang viết hết sức sinh động để tỏi hiện chõn dung nhà văn Nguyờn Hồng giữa khụng gian đời thường. Một Nguyờn Hồng mau mắn, xởi lởi với mọi người xung quanh; săng sỏi, tốt bụng, sẵn sàng giỳp đỡ mọi người khỏc, cho dự là người lạ; mau nước mắt xút thương cho những cảnh đời bất hạnh và cả những uất ức của riờng mỡnh; cực kỳ nhếch nhỏc, “bụ nhếch” trong sinh hoạt hàng ngày; gia trưởng trong quan hệ gia đỡnh; và là người quyết đoỏn, đầy bản lĩnh trong những bước ngoặt của cuộc đời… Đú là “một cuộc đời chuyờn cần, yờu thương và mải mờ” trụi chảy giữa dũng đời đầy biến động. Nếu khụng đứng ở gúc độ đời tư, nhón quan đời thường, Tụ Hoài khụng thể nhỡn thấy được một Nguyờn Hồng trọn vẹn và sinh động với nhiều chi tiết ấn tượng như vậy trong cỏc trang sỏng tỏc.

Nhà văn mà Tụ Hoài dành nhiều bỳt lực nhất để phỏc họa chõn dung chớnh là Nguyễn Tuõn. Một điều đơn giản là bởi tấm lũng yờu quý của Tụ Hoài dành cho Nguyễn Tuõn, bởi hai người đó từng cú sự gắn bú thõn thiết khụng chỉ trong sỏng tỏc mà cũn là trong đời thường. Dường như Nguyễn Tuõn chớnh là một phần đời sống của Tụ Hoài. Hai người đó chia sẻ với nhau những niềm vui trong những chuyến đi thực tế, những cảm xỳc, suy nghĩ, thỏi độ trước thời cuộc; thấu hiểu những sở thớch, sở đoản, những thúi tật của nhau trong cuộc sống thường nhật; đó đi cựng nhau một chặng đường dài trong

cuộc đời từ những năm 40 đến thập kỷ 90. Hỡnh ảnh Nguyễn Tuõn cứ trở đi trở lại trong suốt cả chiều dài của hồi ký Cỏt bụi chõn ai, hiện lờn trong những chi tiết cú khi là nhỏ nhặt nhất của cuộc sống. Khộp lại những dũng hồi ký miờn man trong Cỏt bụi chõn ai là những ký ức cuối cựng về chõn dung Nguyễn Tuõn, về sự ra đi nhẹ nhàng, thanh thản của của một cuộc đời ngang dọc “vết chõn người lẫn chõn con kỳ đó in võn trờn cỏt” [32, 664]. Cú ai đú đó núi rằng “Nguyễn Tuõn là định nghĩa về người nghệ sĩ”. Viết về Nguyễn Tuõn, ngũi bỳt Tụ Hoài cũng khẳng định rừ nột khớa cạnh con người nghệ sĩ ấy. Nhưng qua những trang viết, Tụ Hoài cũn muốn núi rằng, bờn cạnh một Nguyễn Tuõn tài hoa, ngụng nghờnh, kiờu bạc cũn là một Nguyễn Tuõn bỡnh dị, gần gũi và nghĩa tỡnh, một Nguyễn Tuõn của đời thường.

Với gúc nhỡn đời tư và nhón quan đời thường, ngũi bỳt Tụ Hoài đó dựng lờn nhiều chõn dung văn học bằng cỏch tỏi hiện con người và cuộc sống giữa khụng gian đời thường, với những nỗi vui buồn, lo toan thường nhật, những nột tớnh cỏch, thúi tật của con người thường. Gúc nhỡn này đó chi phối cảm hứng và bỳt phỏp dựng chõn dung văn học của Tụ Hoài theo hướng hiện thực húa, “tiểu thuyết húa” chõn dung văn học.

2.1.2. Mỗi chõn dung dung là một tớnh cỏch, một nhõn vật văn học

Viết chõn dung văn học tức là lấy con người nhà văn làm đối tượng mụ tả, nhằm khắc họa một cỏch chõn dung văn học thực bức chõn dung tinh thần của nhà văn đú, đem lại những khỏm phỏ thỳ vị, mới mẻ về con người và cuộc sống của nhà văn cho người đọc. Là một thể tài thuộc thể loại kớ, chõn dung văn học coi trọng tớnh chõn thực, chớnh xỏc của những thụng tin đưa ra khi xõy dựng chõn dung. Tuy nhiờn, viết chõn dung văn học cũng là cỏch người viết dựng lờn một chõn dung nhà văn theo con mắt của riờng mỡnh. Cho nờn, chõn dung văn học thực chất cũng là một dạng sỏng tỏc văn học đặc biệt. Nghĩa là người viết cú quyền được hư cấu. Trớ tưởng tượng và hư cấu cú thể giỳp nhà văn lấp đầy khoảng trống của trớ nhớ và hồi ức. Chỉ cú điều sự hư cấu đú chỉ ở một giới hạn nhất định, phải cú sự thống nhất với trớ nhớ của người dựng chõn dung.

Với Tụ Hoài, viết chõn dung văn học là một cỏch để ụng thể hiện cỏch khỏm phỏ, cỏch nhỡn riờng của mỡnh về cuộc sống và con người văn nghệ sĩ. Cỏc chõn dung văn học dưới ngũi bỳt của Tụ Hoài khụng chỉ được hiện lờn như là một lắt cắt của tớnh cỏch, số phận, cuộc đời văn nghệ sĩ. Nhà văn cú tham vọng tỏi hiện toàn bộ con người cũng như cuộc đời, số phận của đối tượng. Nhớ về những bạn bố của mỡnh, trong hồi ức của Tụ Hoài khụng chỉ dừng lại ở một số ấn tượng và trạng thỏi cảm xỳc nhất định. Theo dũng ký ức miờn man, Tụ Hoài muốn đưa ra một định nghĩa riờng mà trọn vẹn về con người nhà văn theo cỏch cảm nhận của riờng mỡnh. Do vậy, khi tiếp cận với những chõn dung văn học của Tụ Hoài, người đọc cú cảm giỏc như đang khỏm phỏ một nhõn vật, một tớnh cỏch văn học vậy. Qua cỏc trang hồi ký, chõn dung của nhiều nhà văn cứ trở đi trở lại trong nhiều tỡnh huống, hoàn cảnh khỏc nhau, để từ đú tạo nờn ấn tượng sõu đậm về một tớnh cỏch, một con người trọn vẹn. Điều này khỏc với Vũ Bằng, khi dựng chõn dung văn học, nhà văn thường xuất phỏt từ một trạng thỏi cảm xỳc nào đú để soi chiếu vào chõn dung mỗi nhõn vật, là bật lờn một số khớa cạnh nổi bật trong mỗi văn nghệ sĩ.

Ngũi bỳt Tụ Hoài khi dựng chõn dung văn học đó đi theo khuynh hướng hiện thực, đặt nhõn vật giữa những hoàn cảnh khỏc nhau của đời sống, khai thỏc những biểu hiện và nội tõm, tớnh cỏch nhõn vật thụng qua những tỡnh huống cụ thể. Nhà văn cũng tập trung vào miờu tả những quỏ trỡnh, những chuyển biến của tõm trạng và của số phận của cỏc văn nghệ sĩ qua những hoàn cảnh ấy. Trong Tự truyện, đứng trước cuộc sống bế tắc, ngột ngạt của xó hội Việt Nam trong những năm trước 1945, Tụ Hoài đó miờu tả tõm trạng và những cỏch phản ứng khỏc nhau của mỗi người thuộc thế hệ nhà văn tiền chiến: Cú người thỡ chỡm vào bế tắc như Vũ Hoàng Chương, Nguyễn Bớnh, Vũ Trọng Can; cú nhiều người đó sớm tham gia Văn húa Cứu quốc, phục vụ cỏch mạng… Trong Cỏt bụi chõn ai, Tụ Hoài đó dành nhiều trang viết để miờu tả cuộc sống, tõm trạng của văn nghệ sĩ trước khụng khớ sỏt phạt, quy chụp u ỏm của thời kỳ Nhõn văn Giai phẩm. Mỗi người cú một cỏch phản ứng khỏc nhau. Một người đầy bản lĩnh và đam mờ viết như Nguyễn Tuõn cú lỳc cũng lõm vào chua chỏt, chỏn chường “Cú khi mày bảo chỳng nú viết đi,

để ụng với mày đi chơi, thế là bớt được cụng tỏc theo dừi” [32, 441]. Rồi chớnh ụng cũng tự rỳt ra một bài học “Kể ra mỡnh cũng cú tội. Cỏi tội hay núi bụ bụ, khụng kớn vừ được như cậu” [32, 442]. Nguyễn Huy Tưởng được Tụ Hoài khắc họa trong Những gương mặt - chõn dung văn học là người yờu cỏi đẹp, đụi khi thiờn về sựng bỏi, luụn tự hào và kiờu hónh về Cổ Loa - quờ hương mỡnh, cũng là người găn bú với Hà Nội, là người luụn trăn trở khỏt vọng sỏng tỏc một cỏi gỡ cho xứng với cỏi hào hựng, vĩ đại của trung đoàn thủ đụ. Sang đến Cỏt bụi chõn ai, vẫn là một Nguyễn Huy Tưởng “trũn miệng trũn mắt thao thao ca tụng khấn vỏi L.Tụnxtụi, Ifen… và ở mỗi người bạn mà anh quý, mỗi cỏn bộ cao cấp, Nguyễn Huy Tưởng đều tỡm những ưu điểm tụ hồng rầm rộ… Nhưng về thành phố, từ lỳc nào xuất hiện một Nguyễn Huy Tưởng lầm lỳ, đăm chiờu, ớt núi và núi cũng khỏc mọi khi. Nguyễn Huy Tưởng khụng bằng lũng với mấy anh em quanh mỡnh giấu diếm làm bỏo Nhõn văn, nhưng Nguyễn Huy Tưởng cho rằng chỳng nú cũng là chỳng mỡnh cả thụi, chẳng lẽ lại biến đõu một lỳc, trở lại là thằng khỏc à?” [32, 434]. Việc chứng kiến, trăn trở trước sự thay đổi của thời cuộc, nhận ra những ộo le, trỏi ngược, phức tạp và những gúc khuất của cuộc đời đó tạo nờn sự thay đổi ở Nguyễn Huy Tưởng, một sự thay đổi cần thiết để đạt được đến độ chớn trong sỏng tỏc của nhà văn.

Cỏi khụng khớ nặng nề của thời kỳ Nhõn văn Giai phẩm đó kỡm hóm bao nhiờu sức sỏng tạo, đó đưa đẩy bao nhiờu số phận nghệ sĩ vào bước đường cựng. Lờ Đạt, Trần Dần, Phựng Quỏn, Hoàng Cầm sau thời kỳ đú như đeo vào cổ mỡnh một cỏi “ỏn văn chương”, “Hoàng Cầm bị ra khỏi ban chấp hành, phải thụi việc nhà xuất bản, chuyển cụng tỏc về Sở Văn húa Hà Nội. Phựng Quỏn nhờ cú chỳ Phựng Thị, chỏnh văn phũng bộ Văn húa đưa lờn làm ở vụ Văn húa quần chỳng. Nhưng ai cũng bức bối khụng yờn. ễng thỡ mở quỏn rượu, thằng thỡ đi cõu cỏ hồ Tõy, hiu hắt, dụng dài, cho tới năm về hưu non” [32, 445]. Nguyờn Hồng thỡ dứt khoỏt đoạn tuyệt, “ra khỏi biờn chế, xin về hưu non và đưa vợ con về Nhó Nam”. Hoàn cảnh ấy đó đưa mỗi người đến một ngó đường đời, thể hiện một tớnh cỏch, một bản lĩnh riờng, khỏc nhau. Nhiều chõn dung văn học được Tụ Hoài miờu tả ở những hoàn cảnh đời tư,

những bi kịch cỏ nhõn. Đú là “cuộc đời chị Võn Đài”, số phận một người con gỏi hồng nhan, đa đoan mà ộo le, bất hạnh; đú là bi kịch của Xuõn Diệu với nỗi đau của căn bệnh “tỡnh trai” lạ lựng mà khụng ai cú thể thấu hiểu, chia sẻ…Và đặc biệt là nhõn vật Tụi, là chõn dung được nhà văn phỏc họa tương đối trọn vẹn về chớnh mỡnh trong suốt cỏc tỏc phẩm hồi ký, chõn dung văn học. Theo những hồi ức về những gỡ mà nhà văn đó trải qua, người đọc nhỡn thấy trọn vẹn một con người, một tớnh cỏch và sự trụi chảy của số phận, những bước ngoặt cuộc đời theo dũng chảy của thời gian và thời cuộc của Tụ Hoài và những mối quan hệ phức tạp, đan chộo nhau. Đú là một con người từng trải, đầy suy tư trước cuộc đời, cũng là con người nghị lực, biết vượt lờn hoàn cảnh để lựa chọn cho mỡnh một con đường sống cú ý nghĩa. Điều đú gợi cho người đọc dễ dàng liờn tưởng đến kiểu nhõn vật “nếm trải” của tiểu thuyết, nhõn vật chịu sự tỏc động của hoàn cảnh, của cuộc đời và trưởng thành hơn từ cuộc đời ấy. Chớnh vỡ lối phỏc họa chõn dung này mà cú thể khẳng định, ngũi bỳt Tụ Hoài đó đi theo khuynh hướng hiện thực, “tiểu thuyết húa” hồi ký chõn dung văn học.

Cũng xuất phỏt từ khuynh hướng ấy mà nhà văn đó khai thỏc triệt để những biểu hiện của đối tượng trong diện mạo, cử chỉ, hành động, lời núi, cỏc mối quan hệ và đời sống nội tõm. Đồng thời nhà văn cũng lựa chọn cho cỏc tỏc phẩm của mỡnh những hỡnh thức nghệ thuật phự hợp để qua đú gúp phần bộc lộ tớnh cỏch của đối tượng, đặc biệt là trong việc tổ chức kết cấu và lựa chọn chi tiết. Qua đú, nhà văn để cho nhõn vật tự bộc lộ chớnh mỡnh một cỏch

Một phần của tài liệu Nghệ thuật dựng chân dung văn học của vũ bằng và tô hoài (Trang 91 - 103)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(119 trang)
w